Bài 3. Em hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau:
Mùa xuân cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim . Chào mào, sáo sậu, sáo đen đàn đàn, lũ lũ bay về . Chúng nó gọi nhau, trêu ghẹo nhau, trò chuyện ríu rít. Ngày hội mùa xuân đấy.
a.Tìm các sự vật được nhân hóa và nhân hóa qua những từ ngữ nào?
Bài 1: Đọc các câu thơ sau, thực hiện yêu cầu bên dưới rồi điền vào bảng:
* Gạch một gạch dưới các sự vật được nhân hóa.
* Gạch hai gạch dưới những từ ngữ thể hiện sự nhân hóa.
a. Vườn cây lại đầy tiếng chim và bóng chim bay nhảy. Những thím chích
choè nhanh nhảu. Những chú khướu lắm điều. Những anh chào mào đỏm
dáng. Những bác cu gáy trầm ngâm.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
Giáo viên biên soạn và giảng dạy: Nguyễn Nga – 0 941.934.199
Học...Học nữa...Học mãi... Phải luôn luôn học tập chừng nào còn một đều chưa biết!
b. Trâu ơi ta bảo trâu này
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
………………………… | ………………………………… | ………………………………………………………… ………………………………………………………… |
c.
Tên sự vật được nhân hoá | Các từ ngữ dùng để nhân hoá sự vật | Cách nhân hoá |
mặt trời chìm dưới đồng xa sương lên mờ mịt như là khói bay có tác dụng của việc sử dụng biện Pháp so sánh
Tiếng dừa làm dịu nắng trưa,
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo.
Trời trong đầy tiếng rì rào,
Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.
Đứng canh trời đất bao la
Mà dừa đủng đỉnh như là đứng chơi.
Tên sự vật từ ngữ tả sựvật như người- Miệng dưới biển, đầu trên non
Thân dài uốn lượn như con thằn lằn
Bụng đầy những nước trắng ngần
Nuốt tôm cá, nuốt cả thân tàu bè.
Là.................................................
tìm hình ảnh so sánh trong câu thơ dưới đây trẻ em như búp trên cành biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
Đoạn thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Không có biện pháp nghệ thuật nào
D. So sánh và nhân hóa.
Đặt câu có các hình ảnh nhân hóa dưới đây:
a. Những cơn gió mùa hè.
.............................................................................................................................................
b. Những đám mây trắng mùa thu
.............................................................................................................................................
c. Những tia nắng mùa đông.
.............................................................................................................................................
gạch chân những âm thanh đc so sánh với nhau
a. Côn Sơn suối chảy rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
b. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
c.Mỗi lúc,tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ tiền đồng.Chim đậu chen nhau trắng xóa trên những cây mắn,cây chà là,cây vẹt rụng trụi gần hết lá.