là dao môi trường ko thuận lợi bất thuận chọn A
Nguyên nhân bệnh sinh lý của cây trồng là:
A. Môi trường bất thuận | B. Nấm hay tuyến trùng | C. Vi khuẩn | D. Virus |
là dao môi trường ko thuận lợi bất thuận chọn A
Nguyên nhân bệnh sinh lý của cây trồng là:
A. Môi trường bất thuận | B. Nấm hay tuyến trùng | C. Vi khuẩn | D. Virus |
Câu 16. Bộ phận cây trồng bị thối do nguyên nhân nào?
A. Nhiệt độ cao | B. Virus | C. Vi khuẩn | D. Nấm |
Câu 17. Biện pháp phòng trừ sâu bệnh nào mang lại hiệu quả cao nhưng gây hại cho môi trường?
A. Thủ công | B. Sinh học | C. Hóa học | D. Kiểm dịch thực vật |
Câu 18. Tác dụng của vệ sinh đồng ruộng với việc phòng trừ sâu, bệnh?
A. Làm sạch ruộng đồng B. Dọn sạch tàn dư thực vật | C. Dọn sạch cỏ D. Trừ mầm mống sâu bệnh và nơi ẩn náu |
Câu 19. Sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh có những ưu điểm sau:
A. Không làm ô nhiễm môi trường B. Không gây độc hại cho người và gia súc | C. Diệt sâu, bệnh nhanh, ít tốn công D. Cả 3 ý trên. |
Câu 20. Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh có hiệu quả lớn nhất là:
A. Sử dụng giống chống sâu, bệnh.
B. Sử dụng các sinh vật có ích.
C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
D. Sử dụng biện pháp hóa học.
Câu 47: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:
A. Cành bị gãy.
B. Cây, củ bị thối.
C. Quả bị chảy nhựa.
D. Quả to hơn.
Câu 48: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:
A. Biện pháp canh tác
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 49: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?
A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh
B. Biện pháp thủ công
C. Biện pháp hóa học
D. Biện pháp sinh học
Câu 50: Nhược điểm của biện pháp hóa học là?
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 51: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh
C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng
D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả.
Câu 4: Ưu điểm của biện pháp sinh học là
A. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường . B. tốn thời gian.
C. ô nhiễm môi trường. D. tiêu diệt sâu, bệnh nhanh.
Câu 5: Làm cỏ cho cây trồng nhằm mục đích gì?
A. Giúp cây đứng vững.
B. Loại bỏ các cây trồng bị sâu, bệnh.
C. Giảm sự cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng, hạn chế nơi trú ẩn của sâu, bệnh.
D. Đảm bảo mật độ cây trồng.
Câu 6: Cây trồng nào sau đây thu hoạch bằng phương pháp đào?
A. Khoai tây B. Lúa C. Lạc D. Chôm chôm
Câu 7: Có mấy phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây dưới tác động của ...................... và điều kiện sống không thuận lợi.
A. Vi trùng.
B. Sâu non.
C. Vi sinh vật.
D. Sâu trưởng thành.
Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại?
A. cành bị gãy.
B. cây, củ bị thối.
C. quả bị chảy nhựa.
D. quả to hơn.
Hạt giống bảo quản tốt sẽ tăng .............
A. khối lượng.
B. khả năng nảy mầm.
C. chất lượng.
D. sức chống chịu sâu bệnh.
Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất?
A. Sâu non
B. Sâu trưởng thành
C. Nhộng
D. Trứng
Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào?
A. Sinh trưởng và phát triển giảm
B. Tốc độ sinh trưởng tăng
C. Chất lượng nông sản không thay đổi
D. Tăng năng suất cây trồng
17.Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do
vi sinh vật và điều kiện sống bất lợi.
côn trùng gây hại.
vi sinh vật và côn trùng gây hại.
vi sinh vật gây hại và điều kiện sống bất lợi.
Câu 1: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích gì? Kể tên và nêu đặc điểm các phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính, cho ví dụ.
Câu 2: Tác hại của sâu, bệnh với cây trồng là gì? Nêu nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? Hãy kể tên các phương pháp phòng trừ sâu, bệnh hại?
Câu 3: Giống cây trồng có vai trò gì? Nêu các phương pháp chọn tạo giống cây trồng?
Câu 4: Đất trồng là gì? Nêu vai trò và thành phần chính của đất trồng? Đất cát, đất thịt, đất sét có ứng dụng gì trong đời sống? Tại sao?
yếu tố nào ko gây ra bệnh cây ?
A.. vi khuẩn
B.vi rút
C. sâu
D. nấm
Nêu tác dụng của phân bón với cây trồng? Phân bón có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường, cuộc sống của con người và sinh vật?
Câu 11. Câu nào sau đây không đúng về côn trùng:
A. Là động vật chân khớp B. Trong vòng đời trãi qua nhiều giai đoạn biến thái | C. Có hại với sản xuất nông nghiệp D. Có giai đoạn phá hoại mạnh nhất |
Câu 12. Nguyên nhân gây bệnh cây trồng.
A. Môi trường sống B. Nấm, virus, vi khuẩn hoặc điều kiện sống không thuận lợi | C. Côn trùng D. Sinh vật |
Câu 13. Trong nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại thường coi trọng nguyên tắc nào?
A. Phòng là chính B. Sử dụng tổng hợp các biện pháp | C. Trừ sớm, trừ kịp thời, nhan chóng D. Áp dụng biện pháp canh tác |
Câu 14. Nhược điểm của biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh hại:
A. Hiệu quả thấp B. Phức tạp | C. Chậm vì phải có thời gian cho thiên địch phát triển D. Tốn nhiều công |
Câu 15. Các thiên địch (côn trùng có lợi) trong biện pháp sinh học:
A. Cào cào B. Bướm hai chấm | C. Bọ rùa, ve sầu, sâu vẽ bùa D. Ong mắt đỏ, bọ rùa, bọ ngựa, kiến ba khoang |