Từ ông có thể thay thế được từ “ngư ông” trong câu sau:
Gác mái ngư ông về viễn phố
Gõ sừng mục tử lại cô thôn
a. ngư trường b. ngư phủ c. ngư dân d. lão nông
Nêu cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Em mơ làm gió mát
Xua bao nỗi nhọc nhằn
Bác nông dân cày ruộng
Chú công nhân chuyên cần
Câu 1. Tìm DT, ĐT, TT co trong khổ thơ sau:
Em mơ làm gió mát
Xua bao nỗi nhọc nhằn
Bác nông dân cày ruộng
Chú công nhân chuyên cần.
Mài rìu
Ngày xửa ngày xưa, có một tiều phu khỏe mạnh đến tìm gặp ông chủ xưởng gỗ để tìm việc làm và anh được nhận vào làm một công việc phù hợp với khả năng: đốn gỗ. Tiền lương được trả thật sự cao và điều kiện làm việc rất tốt. Chính vì lí do đó mà người tiều phu đã làm việc hết sức mình.
Ông chủ đưa cho anh một cái rìu và chỉ anh nơi để đốn gỗ. Ngày đầu tiên, người tiều phu mang về 18 cây.
“Thật tuyệt vời, hãy tiếp tục như thế!” - Ông chủ khích lệ.
Nghe những lời khuyến khích của ông chủ, người tiều phu gắng sức làm việc trong ngày tiếp theo nhưng anh ta chỉ mang về có 15 cây. Ngày thứ ba anh cố gắng làm việc hơn nữa nhưng nhưng cũng chỉ mang về được 10 cây. Những ngày tiếp theo số cây anh mang về ngày càng ít hơn.
“Tôi đánh mất sức mạnh của mình” - người tiều phu nghĩ thế. Anh tìm đến gặp ông chủ để nói lời xin lỗi và giải thích rằng anh không hiểu được tại sao lại như thế.
“Lần cuối cùng anh mài cái rìu của anh là vào khi nào?”- ông chủ hỏi.
“Mài rìu ư? Tôi không có thời gian để mài nó. Tôi đã rất bận trong việc gắng sức đốn những cái cây này”.
Qua câu chuyện trên, em rút ra bài học gì?
A. Phải giữ sức khỏe, nếu làm quá sức trong ngày đầu thì không còn sức để làm những ngày tiếp theo
B. Phải thường xuyên bảo dưỡng những vật dụng để phát huy tốt nhất công dụng của chúng
C. Phải có lời động viên, khuyến khích thường xuyên của những người xung quanh thì mới làm việc tốt được
D. Phải tìm chỗ có điều kiện tốt thì mới học tập và làm việc tốt được
Mài rìu
Ngày xửa ngày xưa, có một tiều phu khỏe mạnh đến tìm gặp ông chủ xưởng gỗ để tìm việc làm và anh được nhận vào làm một công việc phù hợp với khả năng: đốn gỗ. Tiền lương được trả thật sự cao và điều kiện làm việc rất tốt. Chính vì lí do đó mà người tiều phu đã làm việc hết sức mình.
Ông chủ đưa cho anh một cái rìu và chỉ anh nơi để đốn gỗ. Ngày đầu tiên, người tiều phu mang về 18 cây.
“Thật tuyệt vời, hãy tiếp tục như thế!” – Ông chủ khích lệ.
Nghe những lời khuyến khích của ông chủ, người tiều phu gắng sức làm việc trong ngày tiếp theo nhưng anh ta chỉ mang về có 15 cây. Ngày thứ ba anh cố gắng làm việc hơn nữa nhưng cũng chỉ mang về được 10 cây. Những ngày tiếp theo số cây anh mang về ngày càng ít hơn.
“Tôi đánh mất sức mạnh của mình” - người tiều phu nghĩ thế. Anh tìm đến gặp ông chủ để nói lời xin lỗi và giải thích rằng anh không hiểu được tại sao lại như thế.
“Lần cuối cùng anh mài cái rìu của anh là vào khi nào?”- ông chủ hỏi.
“Mài rìu ư? Tôi không có thời gian để mài nó. Tôi đã rất bận trong việc gắng sức đốn những cái cây này”.
Vì sao ngày đầu tiên anh đốn được 18 cây?
A, Vì anh thấy đốn củi quá dễ, anh lại thành thạo công việc
B. Vì ông chủ đưa cho anh cái rìu mới và chỉ bảo tận tình nơi có nhiều cây.
C. Vì ông chủ luôn ở bên cạnh anh để khích lệ, động viên.
D. Vì anh khỏe mạnh, các cây không quá to nên đốn nhanh hơn.
Mài rìu
Ngày xửa ngày xưa, có một tiều phu khỏe mạnh đến tìm gặp ông chủ xưởng gỗ để tìm việc làm và anh được nhận vào làm một công việc phù hợp với khả năng: đốn gỗ. Tiền lương được trả thật sự cao và điều kiện làm việc rất tốt. Chính vì lí do đó mà người tiều phu đã làm việc hết sức mình.
Ông chủ đưa cho anh một cái rìu và chỉ anh nơi để đốn gỗ. Ngày đầu tiên, người tiều phu mang về 18 cây.
“Thật tuyệt vời, hãy tiếp tục như thế!” – Ông chủ khích lệ.
Nghe những lời khuyến khích của ông chủ, người tiều phu gắng sức làm việc trong ngày tiếp theo nhưng anh ta chỉ mang về có 15 cây. Ngày thứ ba anh cố gắng làm việc hơn nữa nhưng cũng chỉ mang về được 10 cây. Những ngày tiếp theo số cây anh mang về ngày càng ít hơn.
“Tôi đánh mất sức mạnh của mình” - người tiều phu nghĩ thế. Anh tìm đến gặp ông chủ để nói lời xin lỗi và giải thích rằng anh không hiểu được tại sao lại như thế.
“Lần cuối cùng anh mài cái rìu của anh là vào khi nào?”- ông chủ hỏi.
“Mài rìu ư? Tôi không có thời gian để mài nó. Tôi đã rất bận trong việc gắng sức đốn những cái cây này”.
Qua bài học này em rút ra điều gì?
..................................................................................................................................................................................................................................................
Những câu thơ nào sau đây nói về lòng biết ơn của người dân với biển trong bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi.
Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Những câu thơ nào sau đây nói về lòng biết ơn của người dân với biển trong bài tập đọc “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận?
a Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
b Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
c Hát rằng: cá bạc Biển Đông lặng
Cá thu Biển Đông như đoàn thoi.
d Biển cho ta cá như lòng mẹ
Nuôi lớn đời ta tự buổi nào.
Bài 3: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:
a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.
…………………………………………………………
…………………………………………………………
b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.
…………………………………………………………
…………………………………………………………