giải thích câu tục ngữ: " Người sống,đống vàng".
Dựa vào dàn ý sau viết thành bài văn hoàn chỉnh
a) Mở bài
- Sống trong xã hội, con người luôn luôn phải giao tiếp và ứng xử với nhau nên phải thận trọng khi sử dụng lời ăn tiếng nói trong giao tiếp
- Câu tục ngữ"lời nói gói vàng" và bài ca dao: "Lời nói chẳng mất tiền mua lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" là một bài học dạy ta về cách đối nhân xử thế về nghệ thuật giao tiếp
b) Thân bài
* Trả lời câu hỏi là gì?
- Lời nói: là phương tiện giao tiếp bằng ngôn ngữ, là công cụ giao tiếp
- Vàng: là kim loại quý, có giá trị về vật chất, được nâng niu, gìn giữ
- Lựa lời: là chọn lọc những từ ngữ diễn đạt cho phù hợp với đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp để đạt được hiệu quả giao tiếp tốt nhất
- Nghĩa đen: lời nói có giá trị như gói vàng
- Nghĩa bóng: khẳng định giá trị của lời nói trong cuộ sống hàng ngày của mỗi người
-> Khi trao đổi, giao tiếp với nhau phải nói năng lễ độ, hòa nhã, lịch sự để người nghe hài lòng, vừa ý tạo tình đoàn kết, thân ái khi giao tiếp
* Trả lời câu hỏi tại sao?
- Chúng ta ko thể sống lẻ loi mà tập hợp thành 1 xã hội có tổ chức, có văn hóa
- Con người quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau nên lời nói là công cụ để giúp ta trao đổi, giao tiếp, ứng xử với nhau trong cuộc sống
-Lời nói thể hiện tác phong đạo đức và trình độ văn hóa của mỗi người
- Nếu ta bt lựa chọn những lời hay, ý đẹp để người nghe ko buồn lòng, phật ý
- Lời nói lịch sự, hòa nhã sẽ giúp người nghe tiếp thu đc sự đồng tình và tình cảm, tiếp thu ý kiến của mình tức là bt "trọng người, trọng mình"
- Lời nói hòa nhã, lịch sự, có sức mạnh, làm lắng đọng lòng người, tạo cảm xúc tốt đẹp khi giao tiếp
+ 1 người lãnh đạo nói năng khiêm tốn, cởi mở, vui vẻ sẽ luôn đc sự đồng tình, ủng hộ của người dưới quyền
+ Bạn bè khuyên bảo nhau bằng lời lẽ ôn hòa, dịu dàng thì người bạn sẽ dễ chấp nhận, dễ tiếp thu những lời khuyên bảo
- Nếu nói năng thô lỗ, bất lịch sự, vô văn hóa sẽ mất lòng mọi người gây hiểu lầm, thậm chí là tai họa không lường
- Nếu nói năng khó nghe, mất lòng người khác thì dù có ý tốt cũng ko đc tiếp thu
- Lời nói ngọt ngào, êm tai nhưng mang tính chất a dua, xu nịnh cũng ko tạo nên sự tốt đẹp trong cư xử nên phải tránh
+ Nói phải củ cải cũng nghe
+ Nói ngọt lọt đến xương
-> Câu tục ngữ và bài ca dao đưa lời khuyên là bí quyết giúp ta thành công trong cuộc sống, khiến cho mối quan hệ giữa con người với con người trong xã hội trở nên gắn bó, đoàn kết và tốt đẹp hơn
* Trả lời câu hỏi làm gì, như thế nào?
- Phải biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực: nóng giận, quát mắng
- Phải suy nghĩ cẩn thận trước kh nói, xem điều đó có phù hợp với đối tượng giao tiếp, có tránh làm tổn thương người khác ko "Uốn lưỡi 7 lần trc khi nói"
- Tránh ăn nói cộc lốc, tạo ra định kiến xấu về mình, ko nên sử dụng những từ ngữ quá bóng bẩy, xáo rỗng, kiêu căng
- Cần luyện cho mình cách nối giản dị, sáng suốt, tránh lạm dụng các loại ngông ngữ để ko làm ảnh hưởng đến sự trong sáng tiếng việt
c) Kết bài
- Câu tục ngữ, bài ca dao là 1 bí quyết giúp ta thành công trong cuộc đời, giúp ta cách đối nhân xử thế, là 1 lời khuyên có giá trị với tất cả mọi người
- Ta học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để giúp mình thành người có văn hóa, có đạo đức, lịch sự và vận dụng trong cuộc sống hàng ngày
Có ai giúp mik vs ko: ( Đây là đề cương môn văn ở trường mik á)
ĐỀ 1: nhân dân ta có câu tục ngữ: " đi một ngày đàng học một sàng khôn". hãy gthik nội dung câu tục ngữ đó
ĐỀ 2: nhân dân ta có câu tục ngữ: "có chí thì nên". em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó
ĐỀ 3: chứng minh rằng nd VN ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí" ăn quả nhó kẻ trồng cây"
lm giúp mik vs. đừng chép mạng. xong rồi gửi qua gmail giùm mik nha!(wenny1402@gmail.com)
Thanks !!!!!!!!!!!!!!
Những câu thành ngữ tục ngữ ca dao trên đây muốn nói điều gì về tình bạn theo em thế nào là một người bạn tốt
em hãy tìm các câu ca dao, tục ngữ đồng nghĩa với câu tục ngữ THẤT BẠI LÀ MẸ THÀNH CÔNG
Câu 1 : chỉ ra tác dụng của các phương pháp giải thích được sử dụng trong đoạn văn nghị luận giải thích lòng nhân đạo là gì và thế nào là biết thương ngươi (Theo Lâm ngữ Đường ,Tinh hoa xử thế ,SGK ngữ văn 7-tập 2
Mọi người giúp mình với.Mình cảm ơn rất nhiều
Giải thích câu tục ngữ:"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây" VÀ Chứng minh câu tục ngữ "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
MỤC ĐÍCH của 2 đề này có gì giống và khác nhau???( ko cần viết thành 1 bài văn mà chỉ cần chỉ ra điểm giống và khác của 2đề trên thôi nha)
Mong mọi người giúp đỡ!!!!!!!!!!!!!!!!
Đề bài: Tục ngữ có rất nhiều lời khuyên cho chúng ta. Một trong những câu tục ngữ được nhiều người nhắc nhở, ghi nhớ là câu " Có công mài sắt có ngày nên kim ". En hiểu câu tục ngữ đó như thế nào ?( nghị luận giải thích nha !)
GIÚP MÌNH VỚI MÌNH SẮP PHẢI NỘP RÙI !!!
Em hãy giải thích ý nghĩa câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" ( Bài tập làm văn số 6 lớp 7 )
Lưu ý : + Bài phải tự làm không được copy trên gg
+ Bài văn trên 50 câu
+ Tránh lạc đề
+ Trả lời trước ngày 23 tháng 03 năm 2019
Help me !!!!!!