Môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn trong tế bào là
A. môi trường ưu trương. B. môi trường nhược trương.
C. môi trường đẳng trương. D. môi trường tổng hợp.
Cho mình hỏi là trong môi trương nhược trương thì nồng độ chất tan bên trong cao hơn mà sao nước lại đi vào tế bào vậy
Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan
A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào
B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào
C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào
D. Luôn ổn định
nếu bỏ 3 tế bào của 1 mầm ngô vào 3 môi trường ưu trương đẳng trương nhược trương thì hình dạng các tế bào thay đổi như thế nào giải thích
Tế bào đặt trong môi trường có nồng độ chất tan cao (môi trường có áp suất thẩm thấu cao) thì tế bào sẽ như thế nào?
A. Mất nước và vỡ.
B. Mất nước và co nguyên sinh.
C. Hấp thụ nước và phồng lên.
D. Hấp thụ nước và phản co nguyên sinh.
giải thích vấn đề thực tiễn về các loại môi trường( ưu trương, nhược trương,đẳng trương)
Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là
A. tế bào hồng cầu
B. tế bào nấm men
C. tế bào thực vật
D. tế bào vi khuẩn
Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì đi qua được. Tế bào hồng cầu sẽ co lại khi ở trong môi trường nào?
A. Saccarôzơ ưu trương
B. Saccarôzơ nhược trương
C. Urê ưu trương
D. Urê nhược trương
Nếu loại bỏ thành tế bào của các loại vi khuẩn có hình dạng khác nhau, sau đó cho các tế bào này vào trong các dung dịch có nồng độ các chất tan bằng nồng độ các chất tan có trong tế bào thì tất cả các tế bào đều có dạng hình cầu. Từ thí nghiệm này ta có thể rút ra nhận xét gì về vai trò của thành tế bào?