Tế bào đặt trong môi trường có nồng độ chất tan cao hơn sẽ: mất nước và co nguyên sinh. Vì nước sẽ thẩm thấu từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp (trong tếbào) đến môi trường có áp suất thẩm thấu cao (ngoài tế bào).
Đáp án B
Tế bào đặt trong môi trường có nồng độ chất tan cao hơn sẽ: mất nước và co nguyên sinh. Vì nước sẽ thẩm thấu từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp (trong tếbào) đến môi trường có áp suất thẩm thấu cao (ngoài tế bào).
Đáp án B
Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì đi qua được. Tế bào hồng cầu sẽ co lại khi ở trong môi trường nào?
A. Saccarôzơ ưu trương
B. Saccarôzơ nhược trương
C. Urê ưu trương
D. Urê nhược trương
Nồng độ các chất tan trong một tế bào hồng cầu khoảng 2%. Đường saccarôzơ không thể đi qua màng, nhưng nước và urê thì qua được. Thẩm thấu sẽ làm cho tế bào hồng cầu co lại nhiều nhất khi ngập trong dung dịch
A. saccrôzơ ưu trương
B. saccrôzơ nhược trương.
C. urê ưu trương.
D. urê nhược trương.
Cho các đặc điểm sau:
(1) Thành tế bào mỏng, không có lớp cutin → dễ thấm nước.
(2) Không bào trung tâm nhỏ → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(3) Không bào trung tâm lớn → tạo áp suất thẩm thấu cao.
(4) Có nhiều ti thể → hoạt động hô hấp mạnh → tạo áp suất thẩm thấu lớn.
Những đặc điểm cấu tạo của lông hút phù hợp với chức năng hút nước là:
A. (1), (3) và (4) B. (1), (2) và (3)
C. (2), (3) và (4) D. (1), (2), (3) và (4)
Ở tế bào sống, các chất có thể được hấp thụ từ môi trường ngoài vào trong tế bào, có bao nhiêu phát biểu đúng về quá trình hấp thụ ở tế bào?
I. Nhờ sự khuyếch tán và thẩm thấu các chất qua màng tế bào theo cơ chế bị động.
II. Nhờ sự hoạt tải các chất qua màng tế bào một cách chủ động.
III. Nhờ khả năng biến dạng của màng tế bào mà các phân tử kích thước lớn được đưa vào.
IV. Nhờ khả năng vận chuyển chủ động mà các chất đi vào không cần tiêu tốn năng lượng.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
môn sinh 10 bài 12: KẾT QUẢ CỦA:
1.trạng thái tế bào trong dung dịch nước bình thường và các dung dịch nước muối( Nacl) nồng độ khác nhau (0,8,%, 1,2%, 1,6%)?
2. Trạng thái của tế bào trong thí nghiệm phản co nguyên sinh?
Môi trường có nồng độ chất tan bên ngoài cao hơn trong tế bào là
A. môi trường ưu trương. B. môi trường nhược trương.
C. môi trường đẳng trương. D. môi trường tổng hợp.
Đường là một chất hóa học. Khi dùng đường để ngâm quả mơ làm nước giải khát, nồng độ đường ở 2 bên màng tế bào vi sinh vật có trong lọ mơ chênh lệch lớn khiến cho nước trong tế bào vi sinh vật bị rút ra ngoài gây hiện tượng co nguyên sinh làm cho tế bào vi sinh vật không phân chia được. Điều nào sau đây là đúng?
A. Áp suất thẩm thấu thay đổi lớn đã ảnh hưởng đến sự sống của vi sinh vật
B. Yếu tố hóa học là chất đường đã kìm hãm sự sinh trưởng của vi sinh vật
C. Ở đây, yếu tố vật lí đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật
D. Cả A và C
Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan bằng nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường
A. đẳng trương. B. nhược trương. C. ưu trương. D. bão hoà.
Cho mình hỏi là trong môi trương nhược trương thì nồng độ chất tan bên trong cao hơn mà sao nước lại đi vào tế bào vậy