\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
\(F_1=P=10m=10.240=2400N\\ l_1=0,6\left(m\right);l_2=2,4\left(m\right)\\ Ta.có:F_1l_1=F_2l_2\\ \Rightarrow F_1=\dfrac{F_1l_1}{l_2}=\dfrac{2400.0,6}{2,4}=600N\)
Vậy công nhân phải tác dụng 1 lực F2 là 600N
Để bẩy một hòn đá có khối lượng 1 tấn người ta sử dụng một đòn bẩy như trên hình vẽ. Biết O O 2 = 5 . O O 1 . Lực F 2 tối thiểu tác dụng vào O 2 là bao nhiêu để có thể nâng được tảng đá này lên?
A. 10000N
B. 1000N
C. 200N
D. 2000N
một người tác dụng lực F=150N vào đầu A của đòn bẩy AB để bẩy một hòn đá có khối lượng 60kg ở đầu B.Biết OB=20cm,coi O là điểm tựa.Tính chiều dài đòn bẩy AB
Người ta dùng một đòn bẩy như hình vẽ để nâng một vật nặng. Biết O O 2 = 4 . O O 1 . Nếu tác dụng vào điểm O 2 một lực có độ lớn 50N thì độ lớn lực F 1 xuất hiện ở O 1 là:
A. 50N
B. 100N
C. 200N
D. 400N
công thức tính công cơ học khi nâng vật lên bằng đòn bẩy
Muốn nâng một tảng đá có khối lượng 300kg, người ta phải dùng một đòn bẩy có chiều dài tối thiểu là bao nhiêu? Biết rằng điểm tựa O cách điểm đặt của tảng đá OA=40cm và người thợ có sức đè tối đa là F=800N
(Kèm theo hình)
Khi kéo vật lên trực tiếp thì công phải bỏ ra là 450 J. Khi dùng đòn bẩy lợi 3 lần về lực thì công phải bỏ ra là A. 450J B. 150 J C. 300 J D. 1350 J
Bài 12: Hai người cao bằng nhau, dùng một cái đòn dài 150cm để khiêng một vật nặng 80kg. Vật được treo cách vai người đi sau 60cm. Tính lực nâng của mỗi người.