Lực tác dụng lên quả cầu: Trọng lực P, lực đẩy acsimet FA
Quả cầu nằm yên cân bằng thì: P = FA
\(\Leftrightarrow D_vgV=D_ng\frac{V}{3}\)
\(\Leftrightarrow D_v=\frac{D_n}{3}=\frac{1000}{3}=333,3\)(kg/m3)
Lực tác dụng lên quả cầu: Trọng lực P, lực đẩy acsimet FA
Quả cầu nằm yên cân bằng thì: P = FA
\(\Leftrightarrow D_vgV=D_ng\frac{V}{3}\)
\(\Leftrightarrow D_v=\frac{D_n}{3}=\frac{1000}{3}=333,3\)(kg/m3)
Một vật thả vào nước thì nổi, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 25% thể tich vật . Khi thả vào chất lỏng X thì cũng nổi lên, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 10% thể tích vật. Tính khối lượng riêng chất lỏng X, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm^3
Một vật thả vào nước thì nổi, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 25% thể tích vật. Khi thả vào chất lỏng X thì cũng nổi, thể tích nhô ra khỏi mặt thoáng chiếm 10% thể tích vật. Tính khối lượng riêng của chất lỏng X, biết khối lượng riêng của nước là 1g/cm^3
Mọi ng giươ sminhf giải bt này dc ko
Thả nổi trên mặt nước một đĩa nhẹ, chắn sáng, hình tròn. Mắt người quan sát đặt trên mặt nước sẽ không thấy được vật sáng ở đáy chậu khi bán kính đĩa không nhỏ hơn 20 cm. Tính chiều sâu của lớp nước trong chậu. Biết rằng vật và tâm đĩa nằm trên đường thẳng đứng và chiết suất của nước là \(n = \frac{4}{3}\).
Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5 c m . Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4 3 . Để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất là
A. 6,5 cm.
B. 7,2 cm.
C. 4,4 cm.
D. 5,6 cm.
Do hiện tượng xói mòn, một phần đá bị tan vào nước biển. Trong đó có chứa U 234 là chất phóng xạ α và khi phân rã tạo thành T 230 h . Chất thori cũng là chất phóng xạ α với chu kì bán rã 80000 năm. Urani tan vào nước biển, trong khi thori không tan và lắng xuống đáy biển. Một mẫu vật hình trụ cao 10 cm được lấy từ đáy biển. Phân tích lớp bề mặt phía trên mẫu người ta thấy nó có 10‒6 g thori, trong khi lớp bề mặt phía dưới cùng của mẫu chỉ có 0,12.10‒6 g thori. Tốc độ tích tụ của trầm tích biển ở vị trí lấy mẫu bằng
A. 0,27. 10 - 4 mm/năm
B. 4,1. 10 - 4 mm/năm
C. 3,14. 10 - 3 mm/năm
D. 1,12. 10 - 4 mm/năm
Do hiện tượng xói mòn, một phần đá bị tan vào nước biển. Trong đó có chứa U 234 là chất phóng xạ α và khi phân rã tạo thành T 230 h . Chất thori cũng là chất phóng xạ α với chu kì bán rã 80000 năm. Urani tan vào nước biển, trong khi thori không tan và lắng xuống đáy biển. Một mẫu vật hình trụ cao 10 cm được lấy từ đáy biển. Phân tích lớp bề mặt phía trên mẫu người ta thấy nó có 10 - 6 g thori, trong khi lớp bề mặt phía dưới cùng của mẫu chỉ có 0,12. 10 - 6 g thori. Tốc độ tích tụ của trầm tích biển ở vị trí lấy mẫu bằng
A. 0,27. 10 - 4 mm/năm
B. 4,1. 10 - 4 mm/năm
C. 3,14. 10 - 3 mm/năm
D. 1,12. 10 - 4 mm/năm
Hai quả cầu bằng kim loại có khối lượng bằng nhau được treo vào hai đĩa của một cân đòn. Hai quả cầu có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 7,8g/cm3; D2 = 2,6g/cm3. Nhúng quả cầu thứ nhất vào chất lỏng có khối lượng riêng D3, quả cầu thứ hai vào chất lỏng có khối lượng riêng D4 thì cân mất thăng bằng. Để cân thăng bằng trở lại ta phải bỏ vào đĩa có quả cầu thứ hai một khối lượng m1 = 17g. Đổi vị trí hai chất lỏng cho nhau, để cân thăng bằng ta phải thêm m2 = 27g cũng vào đĩa có quả cầu thứ hai. Tìm tỉ số hai khối lượng riêng của hai chất lỏng.
Một cốc hình trụ có đáy dày 1 cm và thành mỏng. Nếu thả cốc vào 1 bình nước lớn thì cốc nổi thẳng đứng và chìm 3cm trong nước.nếu đổ vào cốc 1 chất lỏng chưa xác định có dộ cao 3 cm thì cốc chìm trong nước 5 cm. Hỏi phải đổ thêm vào cốc lượng chất lỏng nói trên có dộ cao bao nhiêu để mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc bằng nhau.
Đề Cương Vật Lý 6
Câu 1 : Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm ?
Câu 2 : Một cái đinh vít bằng đồng có ốc sắt bị kẹt chặt. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất, em hãy đề xuất một phương án để có thể tháo ốc ra khỏi đinh vít dễ dàng ?
Câu 3 : 1 học sinh định đổ đầy nước vào chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn nước đá của tủ lạnh . Có nên làm như vậy không ? tại sao ?
Câu 4 : Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy ?
Câu 5 : Có người gải thích quả bóng bàn bị bẹp , khi được những vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ , vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và phồng lên . Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai
Câu 6 : 1 quả cầu bằng sắt bị kẹt trong một vòng tròn bằng nhôm . Nếu ta mang nhúng cả quả cầu sắt và vòng tròn nhôm vào chậu nước nóng thì ta có lấy được quả cầu sắt ra không ? Tại sao ?
Câu 7 : Tại sao trên đường bê tông người ta phải đổ bê tông thành từng tấm và đặt mỗi tấm cách nhau vài centimet ?
Câu 8 :Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Lầm thế nào để tránh hiện tượng này ?
Câu 9 : Trong thí nghiệm về sự nở vì nhiệt của chất lỏng. Khi nhúng bình đựng chất lỏng vào nước nóng , thoại tiên các em thấy mực chất lỏng trong ống tụt xuống một ít , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Giải thích tại sao ?
Câu 10 : Bình chứa ga nấu bếp phải có vỏ dày , bền chắc. Sử dụng bình chứa ga nấu bếp không được để quá gần bếp nấu. Giải thích tại sao ?
Giúp mk với cảm ơn trước :)