Chiếu một tia sáng tới hợp với mặt gương góc 30 độ. Tia phản xạ hợp với gương một góc có giá trị bằng:
A. 15 độ
B. 90 độ
C. 30 độ
D. 60 độ
phải chiếu 1 tia sáng lên gương phẳng với góc tới bằng bao nhiêu để thu được góc phản xạ bằng 15 độ
A 90 độ
B 75 độ
C 30 độ
D 15 độ
Chiếu một tia tới lên một gương phẳng. Biết góc phản xạ i’ = 30 độ. Góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ là:
A. 30 độ
B. 45 độ
C. 60 độ
D. 15 độ
Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 60 độ. góc phản xạ bằng:
A.30 độ B.45 độ C.60 độ D.90 độ
Giusp mik nha
Nếu tia tới hợp với gương phẳng một góc 35 độ thì góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng:
A. 30 độ
B. 45 độ
C. 60 độ
D. 110 độ
Ban đầu chiếu một tia sáng SI tới mặt phẳng gương sao cho góc tới bằng 30 độ thì góc phản xạ bằng 30 độ. Giữ nguyên tia tới, quay gương một góc 45 độ ngược chiều kim đồng hồ thì góc phản xạ là bao nhiêu?
A. 25 độ
B. 15 độ
C. -15 độ
D. 75 độ
Chiếu tia tới lên gương phẳng, biết góc phản xạ là 40 độ. Góc tạo bởi tia tới và mặt phẳng gương sẽ là:
A. 40 độ
B. 50 độ
C. 60 độ
D. 90 độ
Một tia sáng chiếu tới gương phẳng hợp với mặt gương một góc 60⁰. Góc phản xạ bằng:
A. 30⁰
B. 45⁰
C. 60⁰
D. 90⁰
1.Chiếu một tia sáng lên gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60 độ . Góc tới có giá trị là:
A.
10 độ
B.
20 độ
C.
30 độ
D.
40 độ
Khi có nhật thực toàn phần, ở mặt đất, ta thấy:
A.
Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
B.
Một phần của Mặt Trời chưa bị che khuất.
C.
Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và nhìn thấy các tia lửa xung quanh Mặt Trời.
D.
Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn và không nhìn thấy bất kì tia sáng nào của Mặt Trời.