1.Cho một vật sáng AB đặt trước gương phẳng. Hãy vẽ ảnh A'B' của AB qua gương phẳng.
2.Một học sinh cao 1m6 có khoảng cách từ mắt đến đỉnh đầu là 8cm. Bạn học sinh này cần chọn một gương phẳng có chiều cao tối thiểu bằng bao nhiêu để nhìn thấy toàn bộ ảnh của mình ở trong gương? Gương phẳng đã chọn cách mặt đất bao nhiêu?
Cho một điểm sáng s đặt trước một gương phẳng cách nhau 5 cm Hãy vẽ ảnh của S tạo bởi gương theo hai cách:
a) Áp dụng tính chất snhr của 1 vật tạo bởi gương phẳng.
b) Áp dụng định luật phản xạ ánh sáng
Đặt vật AB trước một gương phẳng như hình 2. Dựng ảnh A’B’của vật sáng AB tạo bởi gương phẳng
một chú chuồn chuồn bay ra theo phương vuông góc với một gương phẳng đặt thẳng đứng với tốc độ 1 m trên giây.chú chuồn chuồn sẽ thấy ảnh của mình trong gương bay ra xa nó với tốc độ bao nhiêu
Cho vật AB dạng mũi tên. Vẽ ảnh A’B’ của vật AB tạo bởi gương phẳng (G) trong trường hợp vật song song gương? Biết gương phẳng (G) đặt thẳng đứng
cho tia tới SI như hình vẽ . cho tia phản xạ thẳng đứng từ trên xuống .
a/nêu cách xác định vị trí của gương
b/tính góc phản xạ
Tia sáng mặt trời so với vật nằm ngang 80 độ tiếp cận đặt một gương phẳng như thế nào để trước Phương của tia sáng thành tia nằm ngang
1. khi nào có vùng tối ?
2. phát biểu định luật phản xạ ánh sáng
3. trình bày các tính chất ảnh của một vật qua gương phẳng
Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất:
A. Ảnh thật, ngược chiều, kích thước bằng vật.
B. Ảnh ảo, cùng chiều, kích thước bằng vật.
C. Ảnh thật, cùng chiều, kích thước bằng vật.
D. Ảnh ảo, ngược chiều, kích thước bằng vật.