Một lớp học có số h/s vắng mặt= 1/14 số h/s có mặt tại lớp, nếu 2 h/s ra khỏi lớp thì số h/s vắng mặt= 1/8 số h/s có mặt. Tính số h/s của lớp đó. Xin lỗi, lộn đề
Một lớp học có số h/s vắng mặt= 1/14 số h/s có mặt tại lớp, nếu 2 h/s ra khỏi lớp thì số h/s vắng mặt= 1/8 số h/s có mặt. Tính số h/s của lớp đó. Xin lỗi, lộn đề
Số học sinh vắng mặt bằng \(\frac{1}{14}\) số học sinh có mặt ở lớp. Nếu 2 học sinh ra khỏi lớp thì số học sinh vắng mặt bằng \(\frac{1}{8}\) số học sinh có mặt. Tính số học sinh của lớp đó
Bạn nào trả lời nhanh thì mình cho 3 tick lun. Nhớ giúp mình nha, các bạn.
mọi người giúp mình 2 bài toán này với:
Bài 1: tìm 2 số biết tổng của chúng bằng 129 và 9/11 số này bằng 6/7 số kia.
Bài 2: số hs vắng mặt của lớp 6a bằng 1/6 số hs có mặt trong lớp. nếu thêm 1 hs vắng mặt thì số hs vắng mặt bằng 1/5 số hs có mặt trong lớp. tính số hs lớp 6a.
Ba lớp 6 của 1 trường ptcs có 120 h/s .số h/s lớp 6a chiếm 35%so h/s cả khối .số h/s 6b bằng 20/21 số h/s 6a .còn lại là h/s 6c .tính số h/s mỗi lớp?
1. Tìm số dư của phép chia sau:(24 mu 200 + 25 mu 200 +26 mu 200)cho 22
2. 3 lớp có 102 h/s. Số học sinh lớp 6A bằng 8/9 số h/s lớp 6B. Số học sinh lớp 6C bằng 17/18 số h/s lớp 6A. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh.
Giúp với
Lớp 6A có 42 h/s chia làm 3 loại: giỏi, khá, trung bình. Số h/s giỏi bằng 1 phần sáu số h/s khá. Số h/s trung bình bằng một phần năm số h/s giỏi và khá. Tính số h/s mỗi loại. Ai biết giúp mình với
Cho tam giác ABC vuông tại B và nằm trong mặt phẳng (P) có AB=2a, B C = 2 3 a . Một điểm S thay đổi trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A S ≠ A . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Biết rằng khi S thay đổi thì bốn điểm A, B, H, K thuộc mặt cầu cố định. Tính bán kính R của mặt cầu đó.
Cho (S) là một mặt cầu cố định có bán kính R. Một hình trụ (H) thay đổi nhưng luôn có hai đường tròn đáy nằm trên (S), Gọi V 1 là thể tích của khối cầu (S) và V 2 là thể tích lớn nhất của khối trụ (H). Tính tỉ số V 1 V 2
A. V 1 V 2 = 6
B. V 1 V 2 = 2
C. V 1 V 2 = 3
D. V 1 V 2 = 2
Trong không gian (Oxyz), cho vật thể (H) giới hạn bởi hai mặt phẳng có phương trình x = a và x = b ( b < a ) Gọi S(x) là diện tích thiết diện của (H) bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ là x, với a ≤ x ≤ b . Giả sử hàm số y = S ( x ) liên tục trên đoạn [a;b]. Khi đó, thể tích V của vật thể (H) được cho bởi công thức:
A. V = π ∫ a b S ( x ) 2 d x
B. V = π ∫ a b S ( x ) d x
C. V = ∫ a b S ( x ) 2 d x
D. V = ∫ a b S ( x ) d x
Cho tam giác ABC vuông tại B và nằm trong mặt phẳng (P) có A B = 2 a , B C = 2 3 a . Một điểm S thay đổi trên đường thẳng vuông góc với (P) tại A S ≠ A . Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC. Biết rằng khi S thay đổi thì bốn điểm A, B, H, K thuộc mặt cầu cố định. Tính bán kính R của mặt cầu đó.
A. R = 2 a
B. R = 3 a
C. R = 2 a
D. R = a