Con lắc đơn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Yoshikawa Saeko

Một đồng hồ quả lắc chạy đúng tại một nơi trên mặt đất. Người ta đưa đồng hồ từ mặt đất lên độ cao h=5km, bán kính trái đất là R=6400km (coi nhiệt độ không đổi). Mỗi ngày 1 đêm đồng hộ chạy nhanh hay chậm hơn bao nhiêu ?

Nguyễn Quang Hưng
20 tháng 7 2016 lúc 22:30

Chạy đúng: \(T=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g}}\)

Chạy sai: \(T'=2\pi\sqrt{\dfrac{l}{g\prime}}\), Với  gia tốc trọng trường \(g'=g(\dfrac{R}{R+h})^2\)

Tỷ số: \(\dfrac{T'}{T}=\dfrac{g'}{g}=\dfrac{R}{R+h} <1\) nên đồng hồ chạy nhanh.

Một ngày đêm sẽ nhanh

\(\Delta t= 24.60.60.\mid\dfrac{T\prime}{T}-1\mid=24.60.60.\dfrac{h}{R+h}=67,45 (s)\approx68(s)\)

Yoshikawa Saeko
20 tháng 7 2016 lúc 22:52

Bạn ơi mình chắc chắn là chạy chậm hơn vì càng cách xa mặt đất thì áp suất càng thấp quả lắc sẽ nhẹ hơn nên dao động sẽ chậm hơn. Dù sao cũng cảm ơn bạn nhiều ^^

 

Hà Đức Thọ
20 tháng 7 2016 lúc 23:19

Càng lên cao thì g càng giảm --> Chu kì T tăng lên --> Đồng hồ chạy chậm.

Thời gian đồng hồ chạy chậm: \(\Delta t = 24.3600.\dfrac{h}{R+h}\)

Yoshikawa Saeko
20 tháng 7 2016 lúc 23:48

phynit cho con hỏi Δt sao có công thức như vậy ạ ?

 

 
Hà Đức Thọ
21 tháng 7 2016 lúc 10:29

Bạn xem thêm lí thuyết phần này ở đây nhé 

Sự biến thiên chu kỳ nhỏ của con lắc đơn | Học trực tuyến


Các câu hỏi tương tự
Lê Thị Ngọc Vân
Xem chi tiết
Nhã Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Dân Lập
Xem chi tiết
tấn đạt
Xem chi tiết
Ngô Anh Quân
Xem chi tiết
Da Pham
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
Xem chi tiết
Ngô Anh Quân
Xem chi tiết
NhÓc Thanh Tình
Xem chi tiết