Trong một chu kì:
Lò xo giãn: \(A \rightarrow N; P \rightarrow A.\)
Lò xo nén: \(N \rightarrow P.\)
Lực đàn hồi cùng chiều với lực kéo về: \(A \rightarrow M; N \rightarrow P; Q \rightarrow A.\)
Lực đàn hồi ngược chiều với lực kéo về: \(M \rightarrow N; P \rightarrow Q.\)
Tỉ số thời gian giãn cho thời gian nén là \(\frac{t_{d}}{t_n}=2.(1)\)
Nhìn trên hình vẽ ta có thấy:
Thời gian ngược chiều (\(M \rightarrow N; P \rightarrow Q\)) + Thời gian nén ( \(N \rightarrow P\)) = \(\frac{T}{2}\) (chính là thời gian đi nửa cung hình tròn)
=> \(t_{nc}+t_n= \frac{T}{2}.(2)\)
Thời gian dãn (\(A \rightarrow N; P \rightarrow A\)) = Thời gian ngược chiều (\(M \rightarrow N; P \rightarrow Q\)) + \(\frac{T}{2}\)=> \(t_d = t_{nc}+\frac{T}{2}.(3)\)
Thay (3) vào (1) ta được
\(\frac{t_{nc}+\frac{T}{2}}{t_n}=2\) => \(t_{nc} = 2t_n-\frac{T}{2}. \) Thay vào (2) ta được: \(3t_n = T=> t_n = 0,4s.\)
Thay giá trị \(t_n = 4s\) vào (2) ta được \(t_{nc} = 0,6-0,4 = 0,2s.\)
@phynit thầy ơi cho e hỏi lực đàn hồi ngược với biến dạng của lò xo con lực hồi phục luôn hướng về vị trí cân bằng thi sao lại lấy đoạn đi từ A đến M và đoạn đi từ -A đén P nữa
thầy giải thích giup em dc ko