MỌI HÔM MẸ THÍCH VUI CHƠI
HÔM NAY MẸ CHẲNG NÓI CƯỜI ĐƯỢC ĐÂU
MỌI HÔM mẹ THÍCH VUI CHƠI
HÔM NAY MẸ CHẲNG NÓI CƯỜI ĐƯỢC ĐÂU
MỌI HÔM MẸ THÍCH VUI CHƠI
HÔM NAY MẸ CHẲNG NÓI CƯỜI ĐƯỢC ĐÂU
MỌI HÔM mẹ THÍCH VUI CHƠI
HÔM NAY MẸ CHẲNG NÓI CƯỜI ĐƯỢC ĐÂU
. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ, tục ngữ sau sau:
(1) Ăn ngay .....
(2) Ăn ngay mọi việc lành.
(3) Nói thật không sợ ……………………………… ……………
(4) Thuốc đắng dã tật .... mất lòng.
(5) Nói gần nói xa chẳng qua ………………………………………..
(6) Mật ngọt chết người, những câu cay đắng là nơi ……………………………….
(Từ điển: sự thật, thật thà, mất lòng, nói thật (2 lần), nói thẳng.)
Em sẽ chọn những thành ngữ nào để khuyến khích hoặc khuyên nhủ bạn khi:
Bạn em có quyết tâm học tập, rèn luyện cao.
Đúng | Sai | |
---|---|---|
Có chí thì nên. | ||
Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững. | ||
Cười người hôm trước, hôm sau người cười. | ||
Thất bại là mẹ thành công. | ||
Thắng không kiêu, bại không nản. | ||
Có công mài sắt, có ngày nên kim. |
Nối ý bên trái với ý bên phải sao cho phù hợp.
a. Dòng nào thể hiện ý nghĩ của An-đrây-ca đã lớn? | 1. Không, con không có lỗi, chẳng thuốc nào cứu nổi ông đâu. Ong đã mất từ lúc con mới ra khỏi nha. | |
b. Dòng nào là lời của ông nói với mẹ An-đrây-ca? | 2. Chỉ vì mải chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết. | |
c. Dòng nào là lời của mẹ an ủi An-đrây-ca? | 3. Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còng sống thêm được mấy năm nữa | |
d. Dòng nào thể hiện ý nghĩ của An-đrây-ca khi về đến nhà? | 4. Bố khó thở lắm |
Viết văn cảm thụ
Có cần tưởng tượng đâu xa
Nụ cười của mẹ chính là mùa Xuân
Mọi người giúp mình với mình đang cần gấp
Mọi hôm hỏi nhiều ca dao hôm nay mik sẽ hỏi câu này:
"Ca dao là gì?"
Bài 3 : Tìm tính từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
a) Mẹ em nói năng rất ……………………………………………………………………
b) Bạn Hà xứng đáng là người con ………………………, trò …………………..
c) Trên đường phố, mọi người và xe cộ đi lại …………………………………………….
Dấu ngoặc kép trong câu văn: Nó ngước nhìn tôi, mỉm cười và nói: “Cảm ơn ông!” có tác dụng gì?
A. Báo hiệu sau đó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
B. Dẫn lời nói trực tiếp và lời giải thích của nhân vật.
C. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
D. Báo hiệu sau đó là suy nghĩ của nhân vật.
MỞ CÁNH CỬA NIỀM VUI
Bà nội xin hàng xóm một chú chó con rất đáng yêu. Chú chó con hoạt bát vẫy duôi rối rít trước mặt cô bé, tỏ ra rất vui mừng. Cô bé cũng rất quý chú chó, ngày nào cũng chơi dùa cùng nó và cười thích thú. Bỗng một ngày, chủ chó bị bệnh chết. Cô bé nằm bò trên bậu cửa sổ, nước mắt giàn giụa khi nhìn thấy bà chôn chủ chó nhỏ. Bà nội vô tình quay đầu lại, nhìn thấy nưrớc mắt của cô cháu gái, cảm thấy nao lòng, vội chạy vào nhà, ôm cô bé dến trước bậu cửa sổ khác - cửa sổ này đối diện với vườn trồng hoa hồng. Những bông hồng đủ màu sắc dang nở rực rỡ, mùi hương thơm nồng của hoa bay ngào ngạt. Vườn hồng còn có các chú bướm bay dập dờn. Cô bé ngẩn người ngắm nhìn, quên đi chuyện chú chó bị chết, nghĩ đến cảnh mình sainh đuổi bắt bướm trong vườn hoa và ngã nhào vào những khóm hoa. Nghĩ đến đó, cô bé bỗng nhiên mim cười, mọi buồn bã vừa nãy tan biến như bong bóng xà phòng. Bà nội nhẹ nhàng quay mặt cô bé lại, âu yếm nói: "Cháu gái, cháu có thể làm người vui vẻ, chỉ cần cháu mở đúng cánh cửa mà thôi."
Câu hỏi: Em học được điều gì ở cô bé?