Bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)

Hoàng Băng Linh Vân

Mina-san ơi~Mina giúp em với a^^

Em đang cần gấp lắm a

Bài 4:Chúng tỏ biểu thức sau luôn dương(âm)với mọi giá trị của biến

VD: \(A=x^2+3x+5 \)

\(=\left(x^2+2.x.\dfrac{3}{2}+\dfrac{9}{4}\right)\\+\dfrac{11}{4}\)

\(=\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\)

\(\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2\) > hoặc bằng 0 với mọi x

Mà:\(\left(x+\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{11}{4}\) lớm hơn 0 với mọi x

Vậy A luôn dương với mọi giá trị của biến

Đóa~Mina-san giúp em các phần C,D,E dưới này nhoa^^

\(C=-9x^2+2x-17\)

\(D=-5x^2-6x-11\)

\(E=\dfrac{-1}{4}x^2+3x-15\)

-------------------------------------

Ai trả lời em cũng sẽ like,tích và cảm ơn nhiều a^^

tu pham van
27 tháng 6 2017 lúc 15:07

C = -( 9x2 -2x +1) -17

= -(3x-1)2-17

ta có -(3x-1)2 bé hơn hoặc bằng 0 với mọi x

nên -(3x-1)2 -17 bé hơn hoặc bằng -17 với mọi x

vậy.............

Bình luận (0)
T.Thùy Ninh
27 tháng 6 2017 lúc 15:12

\(C=-9x^2+2x-17\)

\(=-9\left(x^2-2.\dfrac{1}{9}x+\dfrac{1}{81}\right)-\dfrac{152}{9}\)

\(=-9\left(x-\dfrac{1}{9}\right)^2-\dfrac{152}{9}\)

\(-9\left(x-\dfrac{1}{9}\right)^2\le0\)

Nên \(-9\left(x-\dfrac{1}{9}\right)^2-\dfrac{152}{2}\le0\)

Vậy C luôn âm với mọi giá trị của biến

\(D=-5x^2-6x-11\)

\(=-5\left(x^2+2.\dfrac{3}{5}x+\dfrac{9}{25}\right)-\dfrac{46}{5}\)

\(=-5\left(x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{46}{5}\)

\(-5\left(x+\dfrac{3}{5}\right)^2\le0\)

Nên \(-5\left(x+\dfrac{3}{5}\right)^2-\dfrac{46}{5}\le0\)

vậy D luôn âm với mọi giá trị của biến

\(E=\dfrac{-1}{4}x^2+3x-15\)

\(=-\dfrac{1}{4}\left(x^2-12x+36\right)-6\)

\(=-\dfrac{1}{4}\left(x-6\right)^2-6\le0\)

Vậy E luôn âm với mọi giá trị

Bình luận (0)
tu pham van
27 tháng 6 2017 lúc 15:13

D= -5x2 -6x -11 = -x2-4x2 -6x -9-2

=-( x2+6x +9 ) -4x2-2

= -(x+3)2 -4x2-2

vì -(x+3)2 bé hơn hoặc bằng 0 với mọi x

và -4x2 bé hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=> -(x+3)2-4x2-2< hoặc= -4x2 -2 với mọi x

vậy.....................

Bình luận (0)
tu pham van
27 tháng 6 2017 lúc 15:18

E= (-1/4) x2 +3x -15

= -[ (1/4) x2 -3x + 9] -6

= -(1/2x -3 )2-6

ta co -(1/2x-3)2 < hoac = 0 với mọi x

=> -(1/2 x-3)2 -6 < hoặc = -6 với mọi x

vậy.....................

chúc bạn học tốt

Bình luận (3)
TAPN
27 tháng 6 2017 lúc 15:19

1) \(C=-9x^2+2x-17\)

\(=-\left(9x^2-2x+17\right)\)

\(=-\left[\left(3x\right)^2-2\cdot x\cdot1+1^2-1+17\right]\)

\(=-\left[\left(3x-1\right)+16\right]\)

\(=-\left(3x-1\right)-16\le-16\)

Vậy biểu thức A luôn âm với mọi giá trị của biến.

2) \(D=-5x^2-6x-11\)

\(=-\left(5x^2+6x+11\right)\)

\(=-\left(5x^2+2\cdot x\cdot3+3^2-9+11\right)\)

\(=-\left[\left(x-3\right)^2+2\right]\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le2\)

Vậy biểu thức D luôn luôn âm với mọi giá trị của biến.

3) \(E=-\dfrac{1}{4}x^2+3x-15\)

\(=-\left(\dfrac{1}{4}x^2-3x+15\right)\)

\(=-\left[-\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2-2\cdot\dfrac{1}{2}x\cdot1+1^2-1+15\right]\)

\(=-\left[-\left(\dfrac{1}{2}x-1\right)+14\right]\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}x-1\right)+14\ge14\)

Vậy biểu thức D luôn dương với mọi giá trị của biến.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hoàng Băng Linh Vân
Xem chi tiết
Ánh Vũ Ngọc
Xem chi tiết
Lê Nhung
Xem chi tiết
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Thuong Nguyen
Xem chi tiết
ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Dương My Yến
Xem chi tiết
Thuong Nguyen
Xem chi tiết