Loài Giáp xác nào sau đây có môi trường sống khác với các loài còn lại?
Cua nhện.
Sun.
Cua đồng.
Mọt ẩm.
chương 3: Các ngành giun 1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa 2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun 3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
chương 3: Các ngành giun
1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa
2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun 3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
chương 4:ngành thân mền
1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung
2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ
3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi
chương 3: Các ngành giun
1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa
2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun
3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
chương 4:ngành thân mền
1.Biết được đặc điểm cơ thể, lối sống của một số đại diện ngành thân mền:mực, trai sông,đăc điểm chung
2.trình bày được những giá trị lợi ích của ngành thân mền,lấy ví dụ
3. liên hệ được trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ các loài có lợi
chương 5: ngành chân khớp
1. nhận biết được các đại diện của ngành chân khớp
2. Biết được cấu tạo cơ thể ,đăc điểm dinh dưỡng của các đại diện chân khớp
3.giải thích được quá trình ơhats triển của chân khớp
4.giải thích được những tác hại của lớp sâu bọ đối với nông nghiệp
chương 3: Các ngành giun
1.biết được đặc điểm thích nghi với lối sống tự do,lối sống kí sinh của một số loài giun:sán lá gan,giun đũa
2.Biết được nơi kí sinh, con đường truyền bệnh chủ yếu của 1 loài giun
3.biết cách phòng chống bệnh giun kí sinh
Dựa vào đặc điểm lối sống của các loại sán, em hãy cho biết trong hình dưới đây sán nào không cũng nhóm với những loài còn lại
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hình 3
D. Hình 4.
Đại diện nào dưới đây nguy hiểm đối với cơ thể vật chủ hơn các loài còn lại?
Giun kim.
Giun đũa.
Giun móc câu.
Câu 37: Loài giun đốt nào sau đây sống kí sinh ngoài?
A. Đỉa B. Giun đỏ C. Rươi D. Giun đất
Câu 38: Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
A. 9 nghìn loài B. 8 nghìn loài C. 7 nghìn loài D. 10 nghìn loài
Câu 39: Giun đất di chuyển nhờ
A. Sự chun giãn cơ thể kết hợp với các vòng tơ
B. Nhờ chất dịch cơ thể bên trong và các vòng tơ
C. Nhờ cơ mặt bụng khỏe kết hợp với các vòng tơ
D. Nhờ các chi bên kết hợp với các vòng tơ
Câu 40: Sán lá gan gây tác hại gì cho vật chủ của chúng?
A. Làm vật chủ gầy rạc, chậm lớn
B. Làm vật chủ chết sớm
C. Làm vật chủ mắc nhiều bệnh lạ
D. Làm vật chủ lười ăn, lở loét