`B1:` Gọi nyc đến chỗ mik và bảo nyc đứng trc mặt
`B2:` Đứng đối diện vs nyc r quay người lại
`->` Thế là đã quay lại vs nyc :D
`B1:` Gọi nyc đến chỗ mik và bảo nyc đứng trc mặt
`B2:` Đứng đối diện vs nyc r quay người lại
`->` Thế là đã quay lại vs nyc :D
Lát lâu sau mụ lại mới nói tiếp:
- Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đảm đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ. Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được! Mong các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu. Các chủ đừng bắt tôi bỏ nó!
Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của mẹ chợt ửng sáng lên như một nụ cười - vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.
- Cả đời chỉ có một lúc nào thật vui không? - Đột nhiên tôi hỏi.
- Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no...
(Trích Chiếc thuyền ngoài ra, Nguyễn Minh Châu, Ngữ văn 12, Tập hai, Nxb Giáo dục 2019, tr 75 - 76)
Câu 9 : bạn có đồng ý với quan điểm :" để hưởng thụ thực sự, chúng ta cần phải học học hỏi và có hiểu biết nhất định về điều ta đang làm ,đang tận hưởng , đang hưởng thức?
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới.
Yêu người, đó là một truyeèn thống cũ. "Chinh phụ ngâm", "Cung oán ngâm khúc" đã nói đến con người . Nhưng dù sao cũng là bàn đến một hạng người. Với " Kiều", Nguyễn Du đã nói đến cả xã hội người. Với "Chiêu hồn", cong người trong cái chết. "Chiêu hồn", con người trong từng giới, từng loài, "mười loài là những loài nào" với những nét cộng đồng phổ biến, điển hình của từng loài một". [...]
Tôi muốn nói đến bài văn "Chiêu hồn", một tác phẩm có một không hai trong nền văn học chúng ta. (Nghĩ mà xem, trước "Chiêu hồn", chưa hề có bài văn nào đem cái "run rẩy mới" ấy vào văn học. Sau " Chiêu hồn" đã mở rộng địa dư của nó qua một vùng xưa nay ít ai động tới: cõi chết.
(Theo Tuyển tập Chế Lan Viên )
Xác định đối tượng được so sánh.
Viết đoạn văn khoảng 200 chữ trả lời cho câu hỏi: Làm thế nào để tình yêu thương của ta không làm khổ người ta yêu thương?
Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
HỎI
Tôi hỏi đất:
- Đất sống với đất như thế nào ?
- Chúng tôi tôn cao nhau.
Tôi hỏi nước:
- Nước sống với nước như thế nào ?
- Chúng tôi làm đầy nhau.
Tôi hỏi cỏ:
- Cỏ sống với cỏ như thế nào?
- Chúng tôi đan vào nhau.
Làm nên những chân trời.
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?
Tôi hỏi người:
- Người sống với người như thế nào ?”
(Hữu Thỉnh)
Tại sao nhà thơ lại đặt nhan đề bài thơ là “hỏi”?
Phân tích diễn biến tâm trạng của Giuliet để làm rõ tác giả đã miêu tả tuyệt vời tâm trạng người thiếu nữ đang yêu.
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Tại sao chúng ta phải trưởng thành?
Đời người ai cũng phải trải qua sinh – lão – bệnh – tử, ai cũng phải lớn lên và già đi. Chúng ta không có cỗ máy thời gian của Doraemon để quay ngược trở lại quá khứ, cũng như không thể trở về tuổi thơ khi đã già đi. Lớn lên là quy luật tất yếu của cuộc sống này. Bởi vì không thể quay lại nên mới có thể trân trọng hơn cuộc sống hiện tại.
Chẳng ai muốn trưởng thành để mất đi sự hồn nhiên cả. Nhưng cuộc đời không bằng phẳng và vòng tay của bố mẹ cho dù lớn cỡ nào cũng không thể chở che bạn khỏi bão giông cuộc đời mãi được, bạn buộc phải học cách trưởng thành.
Đoạn đường trưởng thành của chúng ta thật sự rất dài, có niềm vui và cả những nỗi buồn, có hoa hồng và cả gai nhọn. Trưởng thành thực ra không đáng sợ như bạn nghĩ. Chỉ khi lớn lên, bạn mới có thể khám phá ra con người và những tiềm năng thật sự của bản thân. Bởi vì trưởng thành rất cô đơn nên bạn mới biết yêu thương chính mình hơn, vì trưởng thành sẽ vấp ngã nên bạn sẽ trở nên sắc bén hơn giữa cuộc đời. Vì trưởng thành lấy đi của chúng ta quá nhiều sự hồn nhiên không lo âu, năm tháng đẹp đẽ, trái tim tràn ngập tình yêu thương,… nên đổi lại, bạn cũng sẽ nhận được những món quà đặc biệt mà cuộc đời ban tặng. Bạn nhận được điều gì? Câu trả lời nằm trong chính hành trình trưởng thành của mỗi người.
Hi vọng cho dù bạn là ai, cũng hãy mạnh mẽ tự mình bước đi thật hiên ngang bằng chính đôi chân của mình, bạn nhé. Bởi vì tất cả chúng ta, ai rồi cũng phải trưởng thành…
(Trích “ Trưởng thành "- Quyên Quyên)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên ? (0,5 điểm)
Câu 2: Theo tác giả, trên hành trình của sự trưởng thành, chúng ta khám phá thấy những gì? (1.0 điểm)
Câu 3: Viết một đoạn văn khoảng 10 dòng, trình bày suy nghĩ của Anh/Chị về ý kiến: “bạn cũng sẽ nhận được những món quà đặc biệt mà cuộc đời ban tặng” trên con đường trưởng thành. (1.5 điểm)
Ai giúp em với ạ
theo em mọi người cần phải làm gì để xây dựng bảo vệ tình yêu của mình được hạnh phúc ? ( mik đang học bài sóng của xuân quỳnh)
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi từ 1 – 4.
Có rất nhiều người đinh ninh rằng hiện tại của mình đã được số mệnh định sẵn, nhưng thực ra không phải như vậy. Khả năng kỳ diệu nhất của con người đó là có được quyền tự do chọn lựa, chọn lựa một thái độ, chọn lựa một cách sống, một cách nhìn…Chúng ta vẫn quen đổ lỗi cho những người khác. Có những lúc tôi cũng cho là mình kém may mắn, nhưng rồi tôi hiểu ra rằng không ai có thể kiểm soát được những biến cố xảy đến, nhưng mỗi người luôn có quyền chọn lựa cách đối phó với chúng. Những người suy sụp tinh thần hay thất bại, thường đưa ra những lý do như là: do không có tiền, không có thời gian, do kém may mắn, do quá mệt mỏi hay tâm trạng chán nản… để biện minh cho việc bỏ qua những cơ hội thuận lợi trong cuộc sống. Nhưng sự thực chỉ là do họ không biết sử dụng quyền được lựa chọn của mình. Chính vì thế, họ chỉ là đang tồn tại chứ không phải đang sống thực sự. Điều đó cũng giống như việc bạn muốn mở khóa để thoát khỏi nơi giam cầm, nhưng lại không biết rằng chiếc chìa khóa đang ở ngay trong chính bản thân mình, trong cách suy nghĩ của mình. Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi. Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó. Chính điều chúng ta chọn để nghĩ và chọn để làm mới là quan trọng hơn cả. (Theohttps://sachvui.com/doc-sach/nhung-bai-hoc-cuocsong/chuong-4.html)
Câu 1. Khả năng kì diệu của con người được nói đến là gì? (0,5 điểm)
Câu 2. Những người nào được xem là những người đang tồn tại chứ không phải sống thực sự? (0,5điểm)
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về ý kiến của tác giả “Bản chất của sự việc xảy đến không quan trọng bằng cách chúng ta đối phó với nó” (1,0 điểm)
Câu 4. Anh/chị đồng tình với quan điểm “Cuộc sống là do chúng ta lựa chọn chứ không phải do may rủi” không? Vì sao? (1,0 điểm)
B. PHẦN LÀM VĂN 3 Từ gợi ý phần Đọc hiểu trên, anh (chị) hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của mình về việc chọn để nghĩ và chọn để làm trong cuộc sống.
giúp mk với mn ơi
a. Không phải lúc nào người phỏng vấn cũng chỉ nêu những câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Ngược lại trong quá trình hỏi đáp, người hỏi còn cần lắng nghe lời đáp, để đưa ra những câu hỏi có tính chất "ngẫu hứng", "ứng đối" nhằm:
- Làm cho câu chuyện liên tục, không rời rạc.
- Khéo léo lái người được phỏng vấn trở lại chủ đề phỏng vấn nếu thấy họ có dấu hiệu "lạc đề" hoặc thậm chí có khi họ cố ý né tránh vấn đề.
- Gợi mở khiến họ có thể nêu ý kiến rõ ràng hơn.
b. Cuộc phỏng vấn diễn ra trong không khí thân tình, tự nhên. Người phỏng vấn cần lịch thiệp, nhã nhặn, biết lắng nghe, đồng cảm với người cùng nói chuyện, mà còn cần tỏ thái độ tôn trọng ý kiến của họ bằng cách chăm chú ghi chép và tránh chạm vào những chỗ có thể làm cho người phỏng vấn không vui.
c. Kết thúc phỏng vấn người phỏng vấn không nên quên việc cảm ơn người trả lời phỏng vấn đã dành thời gian và công sức cho buổi nói chuyện.