gọi z1, z2 là hai nghiêm cảu phương trình z2-4Z+9=0 ; M,N lần lượt là các điểm biểu diễn z1 z2 trên mặt số phức . tính độ dài đoạn thửng M,N
Cho số phức z thỏa mãn (2 - i)z = (2 + i)(1 - 3i). Gọi M là điểm biểu diễn của z. Khi đó tọa độ điểm M là.
A. M(3;1)
B. M(3;-1)
C. M(1;3)
D. M(1;-3)
Cho các số phức z thỏa mãn z - i = z - 1 + 2 i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức w = ( 2 - i ) z + 1 trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Phương trình đường thẳng đó là
A. x - 7 y - 9 = 0
B. x + 7 y - 9 = 0
C. x + 7 y + 9 = 0
D. x - 7 y + 9 = 0
Gọi S là tập hợp các số phức z thỏa mãn z - i ≥ 3 và z - 2 - 2 i ≤ 5 . Kí hiệu z 1 , z 2 là hai số phức thuộc S và là những số phức có môđun lần lượt nhỏ nhất và lớn nhất. Tính giá trị của biểu thức P = z 2 + 2 z 1 .
A. P = 2 6
B. P = 3 2
C. P = 33
D. P = 8
Kí hiệu z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0 . Gọi M,N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 . Tính T=OM+ONvới O là gốc toạ độ.
A. T = 2 2
B. T = 2
C. T = 8
D. T = 4
Xét các số phức z thỏa mãn điều kiện z - 1 + i = 2 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = z + 2 -i là
A. đường tròn tâm I(-3;2), bán kính R = 2.
B. đường tròn tâm I(3;-2), bán kính R = 2.
C. đường tròn tâm I(1;0), bán kính R =2.
D. đường tròn tâm I(1;-1), bán kính R = 2.
Cho số phức z thỏa mãn z - 2 = 2 . Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức w = ( 1 - i ) z + i là một đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó
A. 2 2
B. 4
C. 2
D. 2
Tập hợp điểm biểu diễn hình học của số phức w = 1 − i z với z là số phức thỏa mãn z + i = 2 là đường tròn có phương trình
A. x 2 + y 2 = 2 .
B. x 2 + y 2 = 2 2 .
C. x 2 + y 2 = 4 .
D. x 2 + y 2 = 2 .
Tập hợp những điểm M trên mặt phẳng phức biểu diễn số phức z thỏa mãn z + 1 - i + z - 2 + 3 i = 10 có phương trình là
A. x = 2
B. x 2 25 + 4 y 2 75 = 1
C. x 2 25 + 2 y 2 33 = 1
D. Đ á p á n k h á c