giải pt ta có
\(\begin{cases}z=2+\sqrt{5i}\\z=2-\sqrt{5}i\end{cases}\)
===> 2 điểm M,N lần lượt là M( 2, \(\sqrt{5}\)) VÀ N(2,-\(\sqrt{5}\))
MN=\(\sqrt{\left(2-2\right)^2+\left(-\sqrt{5}-\sqrt{5}\right)^2}\)=2\(\sqrt{5}\)
giải pt ta có
\(\begin{cases}z=2+\sqrt{5i}\\z=2-\sqrt{5}i\end{cases}\)
===> 2 điểm M,N lần lượt là M( 2, \(\sqrt{5}\)) VÀ N(2,-\(\sqrt{5}\))
MN=\(\sqrt{\left(2-2\right)^2+\left(-\sqrt{5}-\sqrt{5}\right)^2}\)=2\(\sqrt{5}\)
Gọi z 1 , z 2 là các nghiệm của phương trình z 2 - 4 z + 9 = 0 . Giả sử M, N là các điểm biểu diễn hình học của z 1 và z 2 trên mặt phẳng phức. Khi đó độ dài của MN là:
A. 4
B. 5
C. - 2 5
D. 2 5
Kí hiệu z 1 , z 2 là hai nghiệm của phương trình z 2 + 4 = 0 . Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn của số phức z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Giá trị T=OM+ON với O là gốc tọa độ là:
A. T = 2
B. T = 2
C. T = 8
D. T = 4
Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0. Gọi M, N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ.
A. T = 2 2 .
B. T = 8
C. T = 2
D. T = 4
Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0 . Gọi M, N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ
A. T = 2 2
B. T = 8
C. T = 2
D. T = 4
Kí hiệu z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0 . Gọi M,N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 . Tính T=OM+ONvới O là gốc toạ độ.
A. T = 2 2
B. T = 2
C. T = 8
D. T = 4
Gọi M, N, lần lượt là các điểm biểu diễn hai nghiệm phức của phương trình z 2 - 4 z + 9 = 0 . Tính độ dài đoạn MN.
A. M N = 20
B. M N = 20
C. M N = 5
D. M N = 5
Gọi M,N lần lượt là các điểm biểu diễn của z 1 , z 2 , trong đó z 1 , z 2 là nghiệm phức của phương trình z 2 + 3 z + 3 = 0 . Tính diện tích tam giác OMN.
A. 3 3 4
B. 3 4
C. 3 2
D. 3 3 2
Cho số phức z1, z2 thỏa mãn z 1 = z 2 = 2 5 . Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn hai số phức z1, z2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết M N = 2 2 . Gọi H là đỉnh thứ tư của hình bình hành OMHN và K là trung điểm của OM. Tính l=KH
A. l = 3 2
B. l = 6 2
C. l = 41
D. l = 5
Cho hai số phức z 1 , z 2 thỏa mãn z 1 = z 2 = 17 . Gọi M, N lần lượt là các điểm biểu diễn z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Biết M N = 3 2 , gọi H là đỉnh thứ tư của hình bình hành OMHN và K là trung điểm của ON. Tính l = K H .
A. l = 17 2 .
B. l = 5 2 .
C. l = 3 13 2 .
D. l = 5 2 2 .