Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0. Gọi M, N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ.
A. T = 2 2 .
B. T = 8
C. T = 2
D. T = 4
Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0 . Gọi M, N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 trên mặt phẳng tọa độ. Tính T = OM + ON với O là gốc tọa độ
A. T = 2 2
B. T = 8
C. T = 2
D. T = 4
Kí hiệu z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z = 2 + 2 i Gọi M,N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 Tính z = 2 + 2 i với O là gốc toạ độ.
A. T = 2 2 .
B. T = 2 2
C. T = 2 2 .
D. T = 2 2
Kí hiệu z 1 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 − z + 1 = 0 . Trên mặt phẳng tọa độ tìm điểm biểu diễn của số phức w = iz 1 − 3 2 .
A. 1 2 ; 3 2
B. 1 2 ; 0
C. 1 2 ; − 3 2
D. 0 ; 1 2
Kí hiệu z 0 là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình z 2 + z + 1 = 0 . Tìm trên mặt phẳng tọa độ điểm nào dưới đây là điểm biểu diễn số phức w=i/ z 0 ?
A. M(- 3 /2;1/2)
B. M(- 3 /2;-1/2)
C. M( 3 /2;1/2)
D. M(-1/2;- 3 /2)
Kí hiệu z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 4 = 0 . Gọi M,N là các điểm biểu diễn của các số phức z 1 , z 2 . Tính T=OM+ONvới O là gốc toạ độ.
A. T = 2 2
B. T = 2
C. T = 8
D. T = 4
Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ phức Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = z − z ¯
A. M(1;3)
B. N(-1;-3)
C. P(-1;3)
D. Q(1;-3)
Biết T(4;-3) là điểm biểu diễn số phức z trên mặt phẳng tọa độ Oxy. Khi đó điểm nào sau đây biểu diễn số phức w = z − z ¯
A. M(1;3)
B. N(-1;-3)
C. P(-1;3)
D. Q(1;-3)
Gọi z 1 , z 2 , z 3 , z 4 là bốn nghiệm phức của phương trình z 4 - 2 z 2 - 8 = 0 . Trên mặt phẳng tọa độ, gọi A, B, C, D lần lượt là bốn điểm biểu diễn bốn nghiệm z 1 , z 2 , z 3 , z 4 đó. Tính giá trị của P = OA + OB + OC + OD, trong đó O là gốc tọa độ.
A. P = 4
B. P = 2 + 2
C. P = 2 2
D. P = 4 + 2 2