Cho số phức z thay đổi hoàn toàn thỏa mãn: z − i = z − 1 + 2 i . Tập hợp các điểm trên mặt phẳng tọa độ biểu diễn số phức w thỏa mãn: w = 2 − i z + 1 là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó.
A. − x + 7 y + 9 = 0.
B. x + 7 y − 9 = 0.
C. x + 7 y + 9 = 0.
D. x − 7 y + 9 = 0.
Cho các số phức z thỏa mãn |z+1-i|=|z-1+2i|. Tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z trên mặt phẳng tọa độ là một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó
A. 4x+6y-3= 0
B. 4x-6y-3=0
C. 4x+6y+3=0
D. 4x-6y+3=0
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Cho số phức z=x+yi (x,y∈ R) thỏa mãn z+1-2i- z (1-i)=0. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, M là điểm biểu diễn của số phức z, M thuộc đường thẳng nào sau đây?
A. x+y-2=0.
B. x-y+2=0.
C. x+y-1=0.
D. x+y+1=0.
Xét các số phức z = x + y i x , y ∈ ℝ có tập hợp điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn có phương trình C : x - 1 2 + y - 2 2 = 4 . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức là w = z + z ¯ + 2 i
A. Đường thẳng
B. Đoạn thẳng.
C. Điểm
D. Đường tròn.
Xét các số phức z = x + y i x , y ∈ ℝ có tập hợp điểm biểu diễn trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn có phương trình ( C ) : x - 1 2 + y - 2 2 = 4 . Tập hợp các điểm biểu diễn của số phức là w = z + z ¯ + 2 i
A. Đường thẳng
B. Đoạn thẳng
C. Điểm
D. Đường tròn
Trên mặt phẳng phức, tập hợp các số phức z = x + y i x , y ∈ ℝ thỏa mãn z + 2 + i = z ¯ - 3 i là đường thẳng có phương trình
A. y = x + 1
B. y = - x + 1
C. y = - x - 1
D. y = x - 1
Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn z - 2 i = 5 và tập điểm biểu diễn của số phức z trong mặt phẳng tọa độ là đường thẳng ∆ : 3x-y+1=0?
A. 2
B. 1
C. 0
D. Vô số
Trong mặt phẳng tọa độ, tập hợp các điểm M x ; y biểu diễn của số phức z = x + y i x ; y ∈ ℝ thỏa mãn z + 1 + 3 i = z - 2 - i là
A. Đường tròn tâm O bán kính R = 1
B. Đường tròn đường kính AB với A - 1 ; - 3 và B 2 ; 1
C. Đường trung trực của đoạn thẳng AB với A - 1 ; - 3 và B 2 ; 1
D. Đường thẳng vuông góc với đoạn AB tại A với A A - 1 ; - 3 , B 2 ; 1