THAM KHẢO:
Hàng năm, số người nhiễm HIV/AIDS vẫn gia tăng. Điều đáng lo ngại là phần lớn người nhiễm HIV được phát hiện tình cờ trong hệ thống bệnh viện đã chuyển sang giai đoạn AIDS, mắc các bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch, bệnh Lao, bệnh nhiễm khuẩn đường tình dục hoặc qua xét nghiệm sàng lọc HIV cho phụ nữ mang thai. Cũng do trong xã hội vẫn còn tình trạng kỳ thị với người bị HIV/AIDS nên số người tự nguyện xét nghiệm HIV/AIDS còn ít. Do thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết không đúng, không đầy đủ về HIV/AIDS nên nhiều người vẫn cho rằng HIV/AIDS là bệnh dễ lây, kể cả qua tiếp xúc thông thường hoặc nhiều người lại cho rằng chỉ có những người tiêm chích ma túy hoặc người mua, bán dâm mới bị nhiễm HIV/AIDS, họ coi HIV/AIDS là tệ nạn xã hội, nhiễm HIV là có tội, có lỗi. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử cũng chính là rào cản lớn khiến người nhiễm HIV/AIDS khó tiếp cận với các dịch vụ dự phòng và điều trị HIV/AIDS. Do sợ bị kỳ thị và phân biệt đối xử, người nhiễm HIV/AIDS dấu diếm tình trạng bệnh tật, mặc cảm, không dám tiếp xúc với cộng đồng, không hợp tác với chương trình phòng chống HIV/AIDS. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng người nhiễm HIV/AIDS thiếu thông tin, kỹ năng phòng tránh lây truyền HIV cho người khác. Khi không nhận được sự cảm thông, giúp đỡ của cộng đồng có thể người nhiễm HIV trở nên bi quan, chán nản, thậm chí có những hành vi tiêu cực.
Có nhiều con đường lây nhiễm HIV như: Truyền máu không an toàn, lây từ mẹ sang con, lây từ đời sống tình dục thiếu trách nhiệm, hiểu biết... Vì vậy, trong số những người nhiễm HIV/AIDS có những người không may mắn mắc phải đặc biệt là những đứa trẻ sinh ra đã mang sẵn HIV. Chúng là những đứa trẻ vô tội nhưng do thiếu hiểu biết của một số người nên có em vẫn bị bạn bè xa lánh khi đến trường. Nhiều người phụ nữ không may mắn mắc phải căn bệnh này từ người chồng nhưng không phải ai cũng hiểu và cảm thông với họ.
Để tích cực phòng, chống HIV/AIDS cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân, chú trọng tuyên truyền cảnh báo tới tất cả mọi người về các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS để phòng tránh. Đặc biệt cần tuyên truyền để mọi người hiểu rằng trừ những con đường lây nhiễm đã được xác định, chúng ta có thể gần gũi với những người bệnh, phải có cái nhìn và thái độ đối xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS, để cảm thông, chia sẻ, giúp họ tạo dựng được niềm tin, nghị lực để sống và đóng góp cho xã hội.
Phải quan tâm, chăm sóc cho người bị nhiễm HIV / AIDS để người đó lạc quan, không có cảm xúc tiêu cưc.
Đáp án :
Hàng năm, số người nhiễm HIV/AIDS vẫn gia tăng. Điều đáng lo ngại là phần lớn người nhiễm HIV được phát hiện tình cờ trong hệ thống bệnh viện đã chuyển sang giai đoạn AIDS, mắc các bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch, bệnh Lao, bệnh nhiễm khuẩn đường tình dục hoặc qua xét nghiệm sàng lọc HIV cho phụ nữ mang thai. Cũng do trong xã hội vẫn còn tình trạng kỳ thị với người bị HIV/AIDS nên số người tự nguyện xét nghiệm HIV/AIDS còn ít. Do thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết không đúng, không đầy đủ về HIV/AIDS nên nhiều người vẫn cho rằng HIV/AIDS là bệnh dễ lây, kể cả qua tiếp xúc thông thường hoặc nhiều người lại cho rằng chỉ có những người tiêm chích ma túy hoặc người mua, bán dâm mới bị nhiễm HIV/AIDS, họ coi HIV/AIDS là tệ nạn xã hội, nhiễm HIV là có tội, có lỗi. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử cũng chính là rào cản lớn khiến người nhiễm HIV/AIDS khó tiếp cận với các dịch vụ dự phòng và điều trị HIV/AIDS. Do sợ bị kỳ thị và phân biệt đối xử, người nhiễm HIV/AIDS dấu diếm tình trạng bệnh tật, mặc cảm, không dám tiếp xúc với cộng đồng, không hợp tác với chương trình phòng chống HIV/AIDS. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng người nhiễm HIV/AIDS thiếu thông tin, kỹ năng phòng tránh lây truyền HIV cho người khác. Khi không nhận được sự cảm thông, giúp đỡ của cộng đồng có thể người nhiễm HIV trở nên bi quan, chán nản, thậm chí có những hành vi tiêu cực.
Có nhiều con đường lây nhiễm HIV như: Truyền máu không an toàn, lây từ mẹ sang con, lây từ đời sống tình dục thiếu trách nhiệm, hiểu biết... Vì vậy, trong số những người nhiễm HIV/AIDS có những người không may mắn mắc phải đặc biệt là những đứa trẻ sinh ra đã mang sẵn HIV. Chúng là những đứa trẻ vô tội nhưng do thiếu hiểu biết của một số người nên có em vẫn bị bạn bè xa lánh khi đến trường. Nhiều người phụ nữ không may mắn mắc phải căn bệnh này từ người chồng nhưng không phải ai cũng hiểu và cảm thông với họ.
Để tích cực phòng, chống HIV/AIDS cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân, chú trọng tuyên truyền cảnh báo tới tất cả mọi người về các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS để phòng tránh. Đặc biệt cần tuyên truyền để mọi người hiểu rằng trừ những con đường lây nhiễm đã được xác định, chúng ta có thể gần gũi với những người bệnh, phải có cái nhìn và thái độ đối xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS, để cảm thông, chia sẻ, giúp họ tạo dựng được niềm tin, nghị lực để sống và đóng góp cho xã hội.
à mà HIV là gì nhỉ mik học chữ thầy trả cho thầy hết rùi
àng năm, số người nhiễm HIV/AIDS vẫn gia tăng. Điều đáng lo ngại là phần lớn người nhiễm HIV được phát hiện tình cờ trong hệ thống bệnh viện đã chuyển sang giai đoạn AIDS, mắc các bệnh liên quan đến suy giảm miễn dịch, bệnh Lao, bệnh nhiễm khuẩn đường tình dục hoặc qua xét nghiệm sàng lọc HIV cho phụ nữ mang thai. Cũng do trong xã hội vẫn còn tình trạng kỳ thị với người bị HIV/AIDS nên số người tự nguyện xét nghiệm HIV/AIDS còn ít. Do thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết không đúng, không đầy đủ về HIV/AIDS nên nhiều người vẫn cho rằng HIV/AIDS là bệnh dễ lây, kể cả qua tiếp xúc thông thường hoặc nhiều người lại cho rằng chỉ có những người tiêm chích ma túy hoặc người mua, bán dâm mới bị nhiễm HIV/AIDS, họ coi HIV/AIDS là tệ nạn xã hội, nhiễm HIV là có tội, có lỗi. Sự kỳ thị và phân biệt đối xử cũng chính là rào cản lớn khiến người nhiễm HIV/AIDS khó tiếp cận với các dịch vụ dự phòng và điều trị HIV/AIDS. Do sợ bị kỳ thị và phân biệt đối xử, người nhiễm HIV/AIDS dấu diếm tình trạng bệnh tật, mặc cảm, không dám tiếp xúc với cộng đồng, không hợp tác với chương trình phòng chống HIV/AIDS. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng người nhiễm HIV/AIDS thiếu thông tin, kỹ năng phòng tránh lây truyền HIV cho người khác. Khi không nhận được sự cảm thông, giúp đỡ của cộng đồng có thể người nhiễm HIV trở nên bi quan, chán nản, thậm chí có những hành vi tiêu cực.
Có nhiều con đường lây nhiễm HIV như: Truyền máu không an toàn, lây từ mẹ sang con, lây từ đời sống tình dục thiếu trách nhiệm, hiểu biết... Vì vậy, trong số những người nhiễm HIV/AIDS có những người không may mắn mắc phải đặc biệt là những đứa trẻ sinh ra đã mang sẵn HIV. Chúng là những đứa trẻ vô tội nhưng do thiếu hiểu biết của một số người nên có em vẫn bị bạn bè xa lánh khi đến trường. Nhiều người phụ nữ không may mắn mắc phải căn bệnh này từ người chồng nhưng không phải ai cũng hiểu và cảm thông với họ.
Để tích cực phòng, chống HIV/AIDS cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và nhân dân, chú trọng tuyên truyền cảnh báo tới tất cả mọi người về các nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS để phòng tránh. Đặc biệt cần tuyên truyền để mọi người hiểu rằng trừ những con đường lây nhiễm đã được xác định, chúng ta có thể gần gũi với những người bệnh, phải có cái nhìn và thái độ đối xử đúng đối với những người bị nhiễm HIV/AIDS, để cảm thông, chia sẻ, giúp họ tạo dựng được niềm tin, nghị lực để sống và đóng góp cho xã hội.