khi nhiệt độ tăng, k/c giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm.
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
Khi đun chất lỏng thì phân tử được cấu tạo trong chất lỏng đó sẽ giãn khoảng cách với nhau ra nên vẫn giữ nguyên khối lượng, còn thể tích thì tăng lên. Mà khối lượng riêng được tính bằng \(D=\frac{m}{V}\), nghĩa là nếu m giữ nguyên mà V tăng thì D giảm. Vì thế khi đun nóng một chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng giữ nguyên (không thay đổi), còn thể tích của chất lỏng đó sẽ giảm xuống (có thay đổi).
Chúc bạn học tốt!
Khi nhiệt độ tăng, ( vẫn nằm trong ngưỡng để đảm bảo chất lỏng không bốc hơi) thì thể tích mà chất lỏng chiếm sẽ tăng lên, khối lượng riêng được tính là khối lượng trên một đơn vị thể tích, nên khi thể tích tăng thì khối lượng riêng sẽ giảm. Trọng lượng riêng tỉ lệ thuận với khối lượng riêng nên cũng giảm theo.
khối lượng riêng thay đổi còn khối lượng thì không vì:
+ khi đun nóng thì thể tích sẽ tăng thì theo công thức \(\frac{m}{v}\)=D thì khi mà thể tích tằng ta có m/v+cm tăng khiến cho khối lượng riêng giảm( ví dụ: m=6; v=2 thì \(\frac{6}{2}\)= 3 nhưng v =3 thì \(\frac{6}{3}\)= 2. dõ giàm D giảm đúng ko
+ dù thể tích có tăng đến đâu thì khối lượng không bao giờ thay đổi.
tick nha
Khi đun nóng lượng chất lỏng, khối lượng chất lỏng không đổi, thể tích của chất lỏng tăng.
theo công thức tính khối lượng riêng : D= m : V rõ ràng khi m không đổi, V tăng nên D giảm, nghĩa là khối lượng riêng của khối chất lỏng giảm.
Khối lượng riêng thay đổi (nóng thì vật dãn nở)vì khi đun nóng thì thể tích thay đổi nhựng trọng lượng lại không thay đổi nên khối lượng riêng của vật thay đổi
khối lượng thầy đội vì sự bay hơi trọng lượng riêng thì không vì khi sôi nước dữ nguyên trọng lượng riêng
khi nhiệt độ tăng, k/c giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm.