Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào?
A. Bị quân Tống đặt ách thống trị, đô hộ
B. Đất nước rơi vào tình trạng khó khăn
C. Đất nước bị chia cắt từng cát cứ
D. Đất nước loạn lạc, đói khổ
Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào?
A. Bị quân Tống đặt ách thống trị, đô hộ
B. Đất nước rơi vào tình trạng khó khăn
C. Đất nước bị chia cắt từng cát cứ
D. Đất nước loạn lạc, đói khổ
Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, tình hình đất nước ta như thế nào?
A. Bị quân Tống đặt ách thống trị, đô hộ
B. Đất nước rơi vào tình trạng khó khăn
C. Đất nước bị chia cắt từng cát cứ
D. Đất nước loạn lạc, đói khổ
Đất nước ta bị chia cắt trong những thế kỉ XVI- XVIII là do
A. nhu cầu phát triển đất nước trong tình hình mới.
B. quyền lợi của các tập đoàn phong kiến trong nước.
C. sự phát triển của các vùng miền đất nước theo các chiều hướng khác.
D. những biến động của tình hình thế giới tác động đến nước ta.
Đặt nền móng cho sự thống nhất đất nước sau gần hai thế kỉ bị chia cắt là
A. Vua Lê, chúa Trịnh
B. Chúa Nguyễn
C. Phong trào Tây Sơn
D. Nhà Nguyễn
Năm 944, Ngô Quyền mất, đất nước ta rơi vào tình trạng
A. bị ngoại xâm xâm lược
B. “Loạn 12 sứ quân”
C. chia cắt thành cát cứ
D. nội bộ mâu thuẫn
Trình bày hoàn cảnh dẫn đến "loạn 12 sứ quân"?Sau khi dẹp "loạn 12 sứ quân" Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để củng cố đất nước? Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào?
Câu 75. Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của Vương triều Lê sơ ở đầu thế kỉ XVI?
A. Đất nước bị chia cắt. B. Chính trị, xã hội khủng hoảng.
C. Vua Lê Hiến Tông mất. D. Các thế lực cát cứ hình thành.
Giữa thế kỉ XI, tình hình nhà Tống như thế nào?
A. Đang ở thời kì thịnh đạt
B. Bị các nước xâm lược
C. Suy yếu và gặp nhiều khó khăn ở trong nước cũng như vùng biên giới phía bắc.
D. Đang mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược các nước