1. Truyền thuyết: Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
2. Cổ tích: Loại truyện dân gian kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhân vật bất hạnh (Người mồ côi, người con riêng, người có hình dạng xấu xí...); Nhân vật dũng sĩ và nhân vật có tài năng kì lạ; Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; Nhân vật là động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, tính cách như con người).Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự công bằng đối với sự bất công.
3. Truyện ngụ ngôn:
Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc về chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống
4. Truyện cười: Loại truyện kể về những hiện tượng đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười mua vui hoặc phê phán những thói hư, tật xấu trong xã hội.
Kể về lớp học mới của em ( lớp 6 ) mk cần gấp ai nhanh mk tick
Kể lại 1 truyền thuyết trong chương trình văn lớp 6 mà em thích bằng lời văn của em.
Giúp mình nha ngày mai T2(4/12) mình phải nộp rồi!!!!
Mình cần gấp!!!!
Kể về tất cả các nhân vật trong truyện "Tôi đi học" của Nguyễn Ngọc Ký
Mọi người ơi giúp tôi với thứ ba tôi phải nộp bài rồi không thì cô giáp của tôi đánh chết tôi mất.
Đề bài Thể loại: kể chuyện tưởng tượng
Hãy kể lại cuộc trò chyện của các loài cây trong sân trường về ý thức bảo vệ môi trường của các bạn học sinh.
Giúp tôi nhé PLSSSSSSS. Bạn nào giúp tôi thì tôi sẽ cho bao nhiêu tim cũng được.
Em hãy tưởng tượng cuộc gặp gỡ giữa em và một nhân vật trong truyện dân gian (truyện cổ tích,truyền thuyết)mà em đã được học và kể lại cuộc gặp gỡ đó
em hãy kể lại 1 giấc mơ em gặp 1 nhân vật trong các câu truyện dân gian mà em đã học
1. Em nằm mơ thấy mẹ thánh gióng kể chuyện về con trai mình. Hãy kể lại giấc mơ ấy
2. Hãy đóng vai thầy mạnh tử trong truyện " mẹ hiền dạy con"để kể lại câu truyện ấy.
3. Em hãy viết một đoạn văn dài từ 10 - 15 dòng, kể về suy nghĩ của em về đạo làm con sau khi học xong bài '' mẹ hiền dạy con''
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Dòng nào nêu đúng nhất tên các truyện truyền thuyết con đã được học và đọc thêm?
A. Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Em bé thông minh
B. Thánh Gióng, Sự tích hồ Gươm; Con Rồng cháu Tiên
C. Thánh Gióng, Thạch Sanh, Ông lão đánh cá và con cá vàng
D. Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Cây bút thần.
Câu 2: Ý nghĩa của truyện “Thầy bói xem voi” là gì?
A. Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang.
B. Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan.
C. Phê phán những người hiểu biết hạn hẹp, không coi ai ra gì.
D. Phê phán những người không có chủ kiến, ba phải.
Câu 3: Dòng nào sau đây không có trong định nghĩa về truyện Trung đại?
A. Là những truyện được truyền miệng trong dân gian.
B. Là những truyện mang đậm tính giáo huấn, triết lí.
C. Là những truyện có cốt truyện đơn giản nhưng mang ý nghĩa khá sâu sắc.
D. Là những truyện được viết trong thời trung đại (Thế kỉ X- đến hết thế kỉ XIX).
Câu 4: Dòng nào sau đây không chứa lượng từ?
A.Từng nét chữ xinh xinh thẳng hàng
B. Những ngày mưa gió
C. Ở nhà nhất mẹ nhì con
D. Mỗi ngày em một lớn khôn
Câu 5: Dòng nào sau đây là cụm động từ?
A. Thi đua học tốt
B. Vô cùng dũng cảm
C. Một màu xanh tươi non
D. Rất mực xinh đẹp, dịu dàng
Câu 6: Dòng nào sau đây nói đúng về kể chuyện tưởng tượng?
A. Tưởng tượng và kể lại câu chuyện tuỳ ý thích của người viết.
B. Kể lại câu chuyện có thật làm em xúc động.
C. Tưởng tượng và kể câu chuyện có logic và ý nghĩa.
D. Kể lại nguyên văn một câu chuyện trong sách vở.
PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1 (1,5 điểm). Cho đoạn thơ sau:
“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng…”
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)
a) Có những lượng từ nào trong những câu thơ trên?
b) Việc sử dụng các lượng từ đó có tác dụng nhấn mạnh ý diễn đạt gì trong lời thơ?
c) Xác định một cụm động từ trong đoạn thơ.
Câu 2 (1,5 điểm). Trong chương trình Ngữ văn 6 kì I, con đã được học những câu chuyện sâu sắc về nội dung và giàu giá trị nghệ thuật. Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 đến 7 câu) nêu cảm nhận của con về truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”.
Câu 3 (4 điểm). Chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Kể về một người gần gũi, thân quen với em ở trường lớp (bạn bè, thầy cô giáo, cô phụ trách bán trú, bác bảo vệ, bác lao công…).
Đề 2: Nhập vai một nhân vật trong truyện “Thánh Gióng” và kể lại câu chuyện.
Làm được câu nào thì hay câu đó. Các bạn giúp mk chứ mk gần thi rồi.