Ở trường em,thường xuyên nổi tiếng với những vụ bắt nạt, bạo hành học đường,....Ngay trong lớp em, có một bạn trên Thảo mới từ quê mới lên.Nên ít người chơi với Thảo,thường xuyên coi thường giọng nói của Thảo.Và ra về,các bạn trong lớp đã chấn lột tiền của Thảo , các bạn yêu cầu rằng Thảo : không được nói với ai, nếu nói các bạn sẽ đánh Thảo......
Thảo cũng rất sợ,về nhà cậu định làm đủ cách để ba mẹ để ý, nhưng không,bây giờ chẳng có ai có thể hiểu được Thảo lúc này. Cậu cảm thấy tủi thân, cô độc,... Và rồi,Thảo đã bị tự tử vì không ai hiểu mình,trong những lần bị bắt nạt,bị chấn lột.
Hành vi bắt nạt thường xảy ra ở tuổi thơ và để lại hệ quả xấu cho người bị bắt nạt. Chỉ mấy tuần sau khi A cùng gia đình chuyển đến sống ở tỉnh mới thì A bắt đầu bị bắt nạt. Khi ấy, A bắt đầu vào học lớp 5, bị bắt nạt về giọng nói vùng miền, cũng như bị trêu chọc cả vẻ bề ngoài của cậu. Nếu A phản đối thì ngay lập tức A bị doạ đánh. A đã bị đánh mấy lần nên cậu cảm thấy sợ hãi, cô độc, chán nản và chểnh mảng học hành.
“Tôi cảm thấy chẳng ai ưa tôi cả. Vì vậy tôi cũng không ưa tôi” - A kể lại.
Trải nghiệm của A nhấn mạnh một sự thật đau lòng. Trẻ em, cùng với tất cả sự thơ ngây và non nớt trong đời, có thể trở thành nạn nhân của sự bị bắt nạt. Hành vi của những người bắt nạt có thể rất nhẫn tâm, để lại nỗi ám ảnh cho nạn nhân trong cuộc sống.