Các vế trong câu ghép “Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi.” được nối với nhau bằng cách nào? *
Tìm câu ghép trong đoạn văn sau:
Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ : Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ. Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: " Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo. ”
1/ Tìm và ghi lại các quan hệ từ có trong các câu sau và cho biết tác dụng của chúng :
a/ Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn.
b/ Cô giáo đi với chúng tôi đến nhà bạn ấy.
c/ Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe.
d/ Tôi cùng các bạn trong lớp đến thăm cô giáo.
✿ giúp mình với nha !!!
Lớp: 5A...
Câu 1. Đọc đoạn trích sau:
PHIẾU TIẾNG VIỆT
Luyện tập liên kết câu, viết đoạn đối thoại
Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại A. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.
Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.
Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn lan nghèo lắm, mẹ lại bị bệnh. Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động. Cũng từ đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
Nguyễn Thu Phương (Thanh Hóa)
Hãy thay thế từ ngữ lặp lại trong đoạn văn trên bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa. Câu 2. Tìm những từ ngữ dùng theo phép thay thế để liên kết câu trong các đoạn văn.
a. Từ đó oán nặng thù sâu, hàng năm Thủy Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh. Nhưng năm nào cũng vậy, vị thần nước đánh mệt mỏi, chán chê, vẫn không thắng nổi thần núi để cưới Mị Nương đành rút quân.
b. Khu vườn nhà Loan không rộng lắm. Nó chi bằng một cái sân nhỏ nhưng có bao nhiêu là cây.
Câu 3. Dùng từ ngữ thay thế cho các từ ngữ đi trước và đặt vào vị trí bỏ trống trong đoạn văn sau.
a. Ha-li-ma lấy chồng được 2 năm. Trước khi cưới, chồng.............là một ngưới dễ mến, lúc nào cũng tươi cười. Vậy mà giờ đây chỉ thấy .............cau có gắt gỏng. Không biết làm thế nào..............đến nhờ vị giáo sĩ già trong vùng giúp đỡ.
b. Trời dần về chiều, trên cành cây, chú chim họa mi cố gắng hót vài bản nhạc cuối cùng trước khi bay về tổ. Tiếng hót của ........cứ bay cao, bay cao mãi.
Câu 4. Đọc đoạn trích sau:
Thời trẻ, Lép Tôn-xtôi hay có những hành động bột phát. Có lúc Tôn-xtôi tự mình leo
lên cây bằng một nửa mái tóc. Sau đó, Tôn-xtôi lại cạo sạch lông mày. Tôn-xtôi muốn tìm hiểu xem đối với những hành động như vậy, mọi người có phản ứng như thế nào. Có hôm, Tôn-xtôi muốn mình cũng được bay như chim. Thế là Tôn-xtôi trèo lên gác, chui qua cửa sổ lao xuống sân với đôi cánh tay dang rộng như cánh chim. Khi mọi người chạy đến, thấy Tôn-xtôi nằm ngất lịm ở giữa sân.
a. Tìm từ trùng lặp nhiều lần trong đoạn trích trên. Có thể thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa không ?
b. Từ ngữ thay thế ở đây là từ ngữ nào? Ghi lại các từ thay thế từ trùng lặp bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa.
B. TẬP LÀM VĂN:
Câu 5. Viết một đoạn văn ngắn về đề tài em tự chọn. Trong đoạn văn đó có sử dụng phép thay
thế từ ngữ để liên kết câu. (Viết xong gạch dưới các từ ngữ dùng thay thế trong đoạn văn).
Câu 6. Cho tình huống:
Bố (hoặc mẹ) em đi công tác xa. Bố (mẹ) gọi điện về. Em là người nhận điện thoại. Hãy ghi
lại nội dung cuộc điện thoại bằng một đoạn văn hội thoại.
Một hôm cô giáo giảng bài tập toán, cô gọi Lan lên làm, Lan loay hoay mãi mà không giải được. Bỗng có tiếng nói từ cuối lớp vang lên: “Bài dễ thế mà không làm được, làm mất điểm thi đua của lớp rồi đấy!”.
Cô giáo không hài lòng chút nào, cô cho Lan về chỗ ngồi.
Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn lan nghèo lắm, mẹ lại bị bệnh. Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động. Cũng từ đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan.
Nguyễn Thu Phương (Thanh Hóa)
Hãy thay thế từ ngữ lặp lại trong đoạn văn trên bằng đại từ hoặc từ đồng nghĩa.
Câu nào sau đây là câu ghép A. một cô giáo đã giúp tôi hiểu rõ ý nghĩa phức tạp của việc cho và nhận B. ít hôm sau như một người bạn cô đưa cho tôi một cặp kính C.Cô đã nhận thấy có gì không bình thường cô liền thu xếp cho tôi đi khám mắt D. thấy vậy cô liền kể một câu chuyện cho tôi nghe
1.xác định từ loại của từ được in nghiêng trong mỗi câu sau
a)Cô giáo của chúng tôi rấ yêu quý học sinh
b)Dù có rất nhiều tiền nhưng ông ta không thấy hạnh phúc
c)Bạn đấy hát hay lắm
d)Cô giáo hỏi :"Hôm nay tổ một hay tổ hai trực nhật?''
giúp mình đi nha các bạn
Trong câu :" hôm sau , đến công viên, cô bé đã thấy cụ già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước mỉm cười chào mình. " có mấy động từ
Xác định DT,ĐT,TT,QHT,Đại từ trong các câu văn dưới đây.
- Tôi sẽ rất vui nếu được bố mẹ cho đi thăm Hồ Gươm.
- Tôi bị ốm nhưng tôi vẫn đến trường.
- Giá mà hôm ấy tôi nghe lời cô giáo thì hôm nay tôi không thế này.
- Vì mọi người xả rác bừa bãi nên môi trường bị ô nhiễm.
giúp mình với!