Câu 6: Tìm chủ ngữ và vị ngữ cho mỗi câu sau:
A. Vì nhà bạn ấy xa nên bạn ấy phải đi học sớm.
B. Nếu tôi bị ốm thì bố mẹ tôi sẽ rất lo lắng.
C Tuy bạn ấy học không giỏi nhưng bạn ấy rất chăm chỉ.
D. Tôi yêu mến bạn ấy vì bạn ấy rất gương mẫu.
giúp mình nhé!
Xác định chủ ngữ vị ngữ của các câu dưới đây :
a Nếu trời không mưa thì lớp tôi đã được đi dã ngoại.
b. Nếu tình hình dịch bệnh được kiểm soát thì em sẽ trở lại trường
c. Giá như tôi không bị bệnh thì tôi đã được đi chơi với bố.
Câu hỏi 1
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Mẹ ơi, hôm nay con thi được 10 điểm đấy ạ.
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Đây là chiếc khăn len mà mẹ đan tặng tớ đấy.
Câu hỏi 2
Thành ngữ nào dưới đây có chứa cặp từ đồng nghĩa?
· Trọng nghĩa khinh tài
· Thiên biến vạn hoá
· Sơn thuỷ hữu tình
· Hữu danh vô thực
Câu hỏi 3
Giải câu đố sau:
Để nguyên có nghĩa là mình
Nặng vào mười yến góp thành chẳng sai.
Từ để nguyên là từ gì?
· răng
· thân
· ta
· vai
Câu hỏi 4
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
· sản xuất
· suất bản
· sứ sở
· xóng xánh
Câu hỏi 5
Từ "đường" trong trường hợp nào dưới đây đồng âm với từ "đường" trong câu "Con đường men theo một bãi rừng vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp."?
· đường phèn
· đường nhựa
· đường truyền
· đường dây
Câu hỏi 6
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ trái nghĩa?
· gọn gàng - ngăn nắp
· kì diệu - huyền ảo
· bình tĩnh - nóng nảy
· bừa bãi - lộn xộn
Câu hỏi 7
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"ăn cơm, ăn cưới, ăn ảnh"
· trái nghĩa
· đồng âm
· nhiều nghĩa
· đồng nghĩa
Câu hỏi 8
Các từ gạch chân sau có quan hệ với nhau như thế nào?
"đồng tiền, đồng đội, cánh đồng"
· trái nghĩa
· nhiều nghĩa
· đồng âm
· đồng nghĩa
Câu hỏi 9
Đáp án nào dưới đây có chứa cặp từ nhiều nghĩa?
· ngón chân - chân bàn
· tin tưởng - tin tức
· sợ hãi - lo sợ
· nông dân - nông cạn
Câu hỏi 10
Từ "mẹ" trong câu nào dưới đây là đại từ?
· Bố mẹ tôi đều là công nhân của nhà máy dệt.
· Bố con mình cùng chuẩn bị món quà tặng mẹ nhé!
· Mẹ mua giúp con hộp màu được không ạ?
· Đây là chiếc áo len mà mẹ mua tặng tớ đấy.
Câu hỏi 11
Từ nào dưới đây viết đúng chính tả?
· chiêng trống
· trông chênh
· trằn chọc
· trơ chụi
Câu hỏi 12
Câu thơ dưới đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào."
(Lê Anh Xuân)
· so sánh
· điệp từ
· nhân hóa
· đảo ngữ
Câu hỏi 13
Khổ thơ sau đây sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
"Mưa đầu mùa báo hè về
Cây xoan biêng biếc, tiếng ve trĩu cành
Từ trong thăm thẳm lá xanh
Phượng hồng đã nhú môi xinh thẹn thùng."
(Theo Nguyễn Lãm Thắng)
· nhân hóa và so sánh
· so sánh
· nhân hóa
· điệp từ
Câu hỏi 14
Tiếng "học" có thể kết hợp với tiếng nào dưới đây để được một danh từ?
· dạy
· hành
· bạ
· hỏi
Câu hỏi 15
Nhóm nào dưới đây chỉ gồm các từ viết đúng chính tả?
· trong trẻo, chạm trán, chạm chổ
· châm chọc, trơ chọi, châu chấu
· tròn trĩnh, chúm chím, trống trải
· châm chước, trau truốt, trống trơn
Câu hỏi 16
Đáp án nào sau đây là thành ngữ?
· Năm gió mười sương
· Năm nắng mười mưa
·
Các câu trong đoạn văn dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? “Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, tôi đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, đi móc con da dưới vệ sông. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì tôi lại mua cho vài cái bánh rợm; đêm nằm với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều ngâm thơ; những tối liên hoan xã, nghe cái Tị hát chèo và đôi lúc lại được ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại những kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu.
Gạch chân đại từ có trong các câu sau:
a. Đó là quyển sách tôi được tặng từ cách đây năm năm.
b. Quyển sách ấy không chỉ đẹp mà còn rất hay.
c. Tôi rất yêu quý quyển sách này vì đó là niềm tự hào đối với tôi.
d. Tôi hứa sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận và không bao giờ để thất lạc.
Đọc văn bản sau rồi trả lời câu hỏi:QUA NHỮNG MÙA HOA
Xin lỗi mọi người vì ra muoonk nhe
Hồi 2 : Mình bị lừa rồi !
Chúng tôi chạy nhanh đến chỗ đấy nhưng chẳng thấy gì cả. Nhưng chúng tôi lại ngửi thấy mùi ở cô gái ngay trước mặt. Tôi rảo bước đến hỏi cô ấy:
- Cô . . .
- Sao thế ? - Cô ta hỏi
- Cô . . . có . . . phải . . . là . . . là . . . là... - Tôi lắp bắp nói.
- Crasca Renzin! người trong tổ chức Kisimaki . - Cô ta ngắt ngang lời.
Tôi ngạc nhiên vì tổ chức Kisimaki luôn được trang bị súng mà cô ấy không có súng, nhưng điều làm tôi bất ngờ nhất là cô ấy chưa đủ tuổi vào tổ chức ( phải từ 20 tuổi trở lên ) nhưng cô ấy mới chừng tuổi tôi thôi. Chúng tôi không nói được nói được lời nào đành ra về nhà mà mặt cứ ngây ra. Cuối cùng tôi tạm biệt Joel hẹn hôm sau gặp lại. Vào trong tôi nhớ ra rằng khi đang nhìn cô ta tôi thấy một con dao ngay trong túi. Cuối cùng mải suy nghĩ quá tôi ngủ quên luôn.Giấc mơ này như đang báo mộng cho tôi. Tôi mơ thế này:
‘Tôi đang đi trong một lâu đài hiện đại mà mãi sau này tôi mới biết là nơi ở của tổ chức Rogoko(lí do mà tổ chức Kisimaki phải ra đời để ngăn chặn chúng). Tôi đi đến con đường trước mặt. Trước căn phòng đầu tiên ghi tên Crasca Renzin. Tôi sực nhớ đến cái cô Renzin. Đang mải nghĩ bỗng có tiếng nói chuyện:
- Renzin nè cô có biết tổ chức Ruebius(tên khác của Rogoko) sẽ cho ai đi không?
- Không, anh phải hỏi Zaras chứ. Tôi còn suýt nữa bị cái thằng ranh con đó làm cho tý nữa là hỏng hết chuyện
Tôi chợt nhận ra giọng người vừa trả lời là Crasca. Nhưng tiếng bước chân càng đến gần nên tôi phải 'chuồn vội'. Tôi liền chạy lẹ. Nhưng vẫn gây ra tiếng động. Tôi liền bị đuổi theo bởi hai tên trong tổ chức Ruebius, rồi một tên đã đuổi kịp tôi. Thấy mình đang nguy cấp, tôi vội vàng lấy con dao trong túi quần mà tôi gọi nó là ( thứ phòng thân được dùng lúc nguy cấp ) tôi vung dao loạn xạ rồi trúng mặt hắn. Nhưng vì còn một tên nên tôi chém nốt, rồi mới chạy. Nhưng Crasca đã chạy đến đá tôi xuống đất.Tôi ngạc nhiên tần ngần nhìn cô ta một hồi.Sau khi lấy lại được bình tĩnh, tôi tức giận hỏi:
- Muốn gì hở ?
- Ta muốn giết ngươi thay cho hôm trước.
- Mình bị lừa rồi - tôi tự nhủ, thẫn thờ đón nhận cái chết mà khống phản ứng gì - chắc đợt vui chơi tiếp theo chắc không phải ở dưới đất nữa mà sẽ ở trên trời mất...
Cô ta dơ dao đang định chém’ thì …. đồng hồ báo thức đã gọi tôi dậy:
- Hóa ra đó là một giấc mơ, may thật. Nhưng chẳng biết nó có phải là thật không nhỉ ? – Tôi vui vẻ nghĩ rồi xuống giường chuẩn bị bữa sáng. Hết đồ ăn rồi! Hôm nay tôi phải nhịn vì hết đồ ăn nên đành sửa sang lại trang phục để đến trường luôn...
1.xác định từ loại của từ được in nghiêng trong mỗi câu sau
a)Cô giáo của chúng tôi rấ yêu quý học sinh
b)Dù có rất nhiều tiền nhưng ông ta không thấy hạnh phúc
c)Bạn đấy hát hay lắm
d)Cô giáo hỏi :"Hôm nay tổ một hay tổ hai trực nhật?''
giúp mình đi nha các bạn
Bài 1: Gạch chân dưới các đại từ trong các câu dưới đây:
1.Chúng ta hãy cùng nhau đi đá bóng thôi!
2. Hôm qua, tôi đã là người ra khỏi phòng muộn nhất.
3. Cô giáo đang khen ngợi em trước cả lớp trong giờ Toán.
4. Trong lòng tôi, tự nhiên dâng lên một cảm xúc khó tả.
Bài 2: Chọn đại từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống cho đoạn hội
thoại sau:
Quạt Điện nói chuyện với Bóng Đèn:
- … Bóng Đèn ơi! … hối hận lắm … phải làm gì để xin lỗi Quạt
Điện đây?
- … nghĩ thế nào thì làm như thế!
- … ơi, liệu … có tha thứ cho … không?
- Quạt Cọ không phải là người cố chấp … sẽ tha thứ cho …
- … cảm ơn … ạ!
( nó, cô, cậu ta, anh ấy, cậu ấy, tôi,cháu, chị ấy)
Bài 3: Thay những từ được gạch chân trong các câu sau bằng các đại từ để
tránh lỗi lặp từ trong câu.
1. Hôm qua, bà Lan vừa lau nhà nhưng hôm nay bà Lan lại lau nhà tiếp.
…………………………………………………………………………………
2. Chị Mai mua một chiếc lọ, rồi cuối ngày, chị Mai ghé cửa hàng mua một bó
hồng nhung.
…………………………………………………………………………………
3. Chú chó sung sướng vẫy đuôi nhìn hình ảnh chính chú chó được phản chiếu
trong gương.
…………………………………………………………………………………
4. Tôi thích chơi cờ vua. Em trai tôi cũng thích chơi cờ vua.
…………………………………………………………………………………
Bài 4: Gạch chân dưới các đại từ có trong các câu sau, cho biết đại từ đó
thay thế cho từ ngữ nào?
1. Buổi sáng, Hùng sang nhà bà nội chơi, đến tối bạn ấy sẽ về nhà để làm bài
tập.
…………………………………………………………………………………
2. Con Vện đang hì hục tìm cục xương mà nó đã giấu trong góc vườn ngày hôm
qua.
…………………………………………………………………………………
3. Lúa gạo hay vàng bạc đều rất quý. Thời gian cũng thế.
…………………………………………………………………………………
4. Hùng, Dũng, Nam cùng nhau đi mua một món quà, rồi họ đi đến tiệc sinh
nhật của bạn Hoa.
…………………………………………………………………………………
Bài 5: Đặt câu:
a. Đặt một câu có đại từ để xưng hô.
b. Đặt một câu có đại từ để thay thế.
Cứu mik ;-;