a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)
hay AH=6(cm)
Xét tứ giác AEHD có
\(\widehat{AEH}=90^0\)
\(\widehat{ADH}=90^0\)
\(\widehat{EAD}=90^0\)
Do đó: AEHD là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)
Suy ra: AH=ED(Hai đường chéo)
mà AH=6cm
nên ED=6cm
Vậy: ED=6cm
b) Gọi G là giao điểm của AH và DE
=> GA=GD=GE=GH
hay ΔGHD cân tại G
\(\Leftrightarrow\widehat{GHD}=\widehat{GDH}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{MDH}=\widehat{MHD}\)(2)
hay ΔMDH cân tại M
Suy ra: MH=MD(1)
Ta có: \(\widehat{MDH}+\widehat{MDB}=90^0\)(3)
\(\widehat{MHD}+\widehat{MBD}=90^0\)(4)
Từ (2), (3) và (4) suy ra \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)
hay ΔMDB cân tại M
Suy ra: MD=MB(5)
Từ (1) và (5) suy ra MH=MB
mà M nằm giữa H và B
nên M là trung điểm của HB
CM tương tự, ta được: NH=NC
hay N là trung điểm của CH
Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)
nên 2NH+2MH=BC
\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{1}{2}BC\)(đpcm)