qlamm

Giúp ạ

Bài 2.  Cho tam giác ABC cân tại A . Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.

a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân

b) Kẻ BH vuông góc với AM (H thuộc AM), CK vuông góc với AN (K thuộc AN). Chứng minh rằng BH = CK.

c) Chứng minh rằng AH = AK.

d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?

e) Khi góc BAC bằng 60 độ và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng của tam giác OBC. 

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2022 lúc 22:21

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KAC}\)

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

c: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

nên AH=AK

Bình luận (0)
Anh ko có ny
21 tháng 1 2022 lúc 22:22

a) AM=AN

b)BH=CK

c)AH=AK

Bình luận (5)
bạn nhỏ
21 tháng 1 2022 lúc 22:24

Tham khảo:

A) Vì tam giác ABC cân tại A nên AB=AC góc B= góc C

Xét tam giác ΔABM vàΔ ACN CÓ

AB=AC(cmt)

BM= CN (gt)

Ta có góc ACB= góc ABC ( cmt ) mà góc ACN = ABM ( kề bù ) với góc ACB VÀ GÓC ABC

⇒ΔABM = ΔACN ( c-g-c)

B) Xét ΔMHB và ΔNKC có:

 Góc M = góc N ( 2 góc tg ứng từ cm câu a)

Bm=Cn(gt)

=> ΔMHB=ΔNKC (ch-gn)

C) ta có : 

góc C2 = góc B2 ( 2 góc tg ứng từ cm câu B)

Mà góc C1 = góc C2 ( đối đỉnh)

Và góc B1=góc B2 ( đối đỉnh)

=> góc B1=  góc C1

=> ΔOBC cân tại O

 

image

 

Câu d,e lam tự làm nha ;-;

Bình luận (0)
bạn nhỏ
21 tháng 1 2022 lúc 22:25
Bình luận (0)
Lê Phương Mai
21 tháng 1 2022 lúc 22:29

Refer:

* Chú ý: ∠ là kí hiệu dấu mũ nhaaaaa

a) Có:

∠ABC + ∠ABM = \(180^o\)(kề bù)

∠ACB + ∠ACN = \(180^o\) (kề bù)

Mà ∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A)

⇒ ∠ABM = ∠ACN

Xét ΔABM và ΔACN có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)

∠ABM = ∠ACN (cmt)

BM = CN (gt)

⇒ ΔABM = ΔACN (c.g.c) (1)

⇒ AM = AN (2 cạnh tương ứng)

⇒ ΔAMN cân tại A

b) Từ (1) ⇒ ∠HAB = ∠KAC (2 góc tương ứng)

Xét ΔHAB và ΔKAC có:

∠HAB = ∠KAC (cmt)

AB = AB (ΔABC cân tại A)

∠AHB = ∠AKC (=\(90^o)\)

⇒ ΔHAB = ΔKAC (ch-gv) (2)

⇒ BH = CK (2 cạnh tương ứng)

c) Từ (2) ⇒ AH = AK (2 cạnh tương ứng)

d) Xét ΔBHM và ΔCKN có:

BH = CK (cmt)

∠BHM = ∠CKN (=\(90^o)\)

BM = CN (gt)

⇒ ΔBHM = ΔCKN (ch-cgv)

⇒ ∠HBM = ∠KCN (2 góc tương ứng)

Có: 

∠HBM = ∠CBO (đối đỉnh)

∠KCN = ∠BCO (đối đỉnh)

Mà HBM = ∠KCN (cmt)

⇒ ∠CBO = ∠BCO

⇒ ΔOBC cân tại O

e, chịuu

 

Bình luận (10)
Florentino
18 tháng 10 2022 lúc 19:45

a: Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC
ˆABM=ˆACN

BM=CN

Do đó: ΔABM=ΔACN

Suy ra: AM=AN

hay ΔAMN cân tại A

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAKC vuông tại K có

AB=AC

ˆHAB=ˆKAC

Do đó: ΔAHB=ΔAKC

Suy ra: BH=CK

c: Ta có: ΔAHB=ΔAKC

nên AH=AK

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Thái Thanh Vân
Xem chi tiết
Lala school
Xem chi tiết
Minh Thư
Xem chi tiết
quy nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Kagamine Len
Xem chi tiết
nguyễn hồng hạnh
Xem chi tiết
Pé Cute 2k6
Xem chi tiết
Như Hoa
Xem chi tiết
Đợi anh khô nước mắt
Xem chi tiết