Bài viết số 6 - Văn lớp 7

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Vương Tuấn Khải

Giải thích câu nói của Lê-nin ''Học, học nữa, học mãi''

Giúp mk với!!!! Help me, please !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!khocroigianroiohokhocroiohogianroi

Trần Nguyễn Hữu Phât
4 tháng 4 2017 lúc 23:46

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/213281.html

Linh Phương
5 tháng 4 2017 lúc 16:04

Gợi ý:

)Giải thích ngắn ( là gì ? )
- “Học” là sự kế thừa những kiến thức mà ông cha ta để lại.
- Khi học chúng ta phải tìm hiểu và mở rộng các kiến thức đã thu nhân được từ thế giới xung quanh.
- “Học nữa” là chúng ta phải học từ trình độ này đến trình độ khác.
- Nâng cao trình độ và sự hiểu biết của mình về mọi mặt và ở bất cứ nơi nào
- “Học mãi” có nghĩa là chúng ta phải không ngừng học tập.
- Phải luôn luôn tìm tòi và nghiên cứu những kiến thức mà ta đã học được.
- Từ ngàn xưa, lợi ích của việc học tập là đúc kết những tinh túy và áp dụng chúng vào cuộc sống.
- Chỉ khi có học thức chúng ta mới có thể góp phần đem lại một xã hội văn minh và tiến bộ.
- Như thế lời dạy của Lê-nin mang hàm ý khuyên răn chúng ta phải học hỏi không ngừng và học suốt đời.

2)Lý giải cơ sở nảy sinh vấn đề (Tại sao?)
* LĐ1:
- Kiến thức mà ta biết chỉ là một giọt nước, còn những điều ta chưa biết là biển cả.
+Chỉ có học tập mới giúp ta thỏa mãn sự hiểu biết và sự tò mò của con người.
+Học là con đường ngắn nhất trong hành trình đến với tri thức.

*LĐ2:
- Học tập là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mỗi con người
+nghĩa vụ: ai cũng phải học tập để có nền tảng kiến thức, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ Quốc
+ trách nhiệm: học tập phải là một quá trình nghiêm túc, góp phần xóa nạn mù chữ ở nước ta
+quyền lợi: ai cũng có quyền được học, được trở thành người văn minh, có tri thức

*LĐ3:
- Học tập đem lại lợi ích cho bản thân
+ bảo vệ bản thân
+ tự nuôi sống bản thân
- Và qua đó ta cũng có thể khẳng định giá trị của mình qua những kiến thức mà ta đã áp dụng.

3) Phương hướng vận dụng (Như thế nào?)
- Chúng ta phải cố gắng học tập thật chăm chỉ.
- Với mỗi con người sẽ có nhiều cách học khác nhau, nhưng quan trọng nhất là học phải đi đôi với hành.
- phải luôn học tập không ngừng (qua mỗi giờ trên Trái Đất lại có thêm một phát minh mới ra đời)
- học ở nhà trường và tham khào thêm nhiều từ sách vở, từ kinh nghiệm của mọi người xung quanh
- Nhân vật điển hình
+ nhà bác học nổi tiếng Đắc-uyn : “ Nhà bác học không có nghĩa là ngừng học”.
+Bác Hồ người lãnh tụ vĩ đại của Việt Nam.
(Bác đã không ngừng học hỏi từ các nước láng giềng và đem những tinh túy ấy áp dụng vào nước ta.)
- Qua đó đã góp phần nâng lên giá trị chân lí của Lê-nin.

4) Phê phán:
- Trong trường học: có những học sinh lười biếng không chăm chỉ học hành, kiến thức dở dang
- Trong xã hội: những người tự kiêu mãn nguyện với những gì mình đã làm được, nên không chịu tiếp tục học hỏi.

Thảo Phương
5 tháng 4 2017 lúc 17:26

I- Mở bài
- Chúng ta ai cũng phải học tập. Học để bồi đắp kiến thức, giúp ta trưởng thành hơn trong cuộc sống, vì vậy mà Lê-nin có lời khuyên răn dạy rằng
" Học, học nữa, học mãi"
II-Thân bài
- Học là một quá trình tiếp thu kiến thức của loài người cho bản thân
- Học nữa, học mãi là học tập không ngừng , không kể tuổi tác nào, học suốt cả cuộc đời, học từ khi còn rất trẻ cho đến khi già và kiệt sức. Việc học ấy không chỉ là bổn phận của học sinh, thanh niên mà của mọi tầng lớp trong xã hội
Vì sao phải học, học nữa, học mãi?
- xã hội không ngừng tiến bộ theo hướng hiện đại, để thích nghi với sự thay đổi ấy, chúng ta phải luôn học tập, trau dồi kiến thức.
- Kiến thức của loài người là vô cùng vô tận, vì vậy chúng ta phải liên tuc học, học mãi, học cả đời vẫn chưa đủ
- Hiện nay khoa học kĩ thuật của con người ngyf càng hiện đại và phong phú, nếu ta không học sẽ bị lạc hậu, không theo kịp sự phát triển của loài người
- Học tập để nâng cao trình độ, nâng cao chuyên môn để hoc tập có hiệu quả hơn:
VD: - Công nhân phải học để nâng cao tay nghề
- Giám đốc phải học để nâng cao việc quản lí
- Học sinh phải học để có kiến thức nuôi sống bản thân và góp phần xây dựng đất nước, chính vì vậy mà việc học không hạn chế tuội tác , không hạn chế ở hoàn cảnh và lĩnh vực
Ta phải học thế nào để có hiệu quả?
- Phải xác định được mục đích học tập là học lấy kiến thức, xác định nội dung và phương pháp hoc tập: Học hiểu, hiểu bản chất của kiến thức. Phương pháp học là làm nhiều bài tập, mỗi một lần kiểm tra phải tự rút ra những ưu khuyết điểm gì để lần sau làm tốt hơn
- Học, học nữa, học mãi là mục đích chính cần đạt tới của học sinh. Học để sau này có nghề nghiệp, học để rèn luyện kĩ năng lao động để bước vào cuộc sống
- Chúng ta phải học trong sách vở, trong nhà trường, học ở thực tế cuộc sống. Học bao gồm các lĩnh vực sau:
+ Học văn hoá
+ Học chữ nghĩa
+ Học kinh nghiệm
III- Kết bài
- lời khuyên của Lê-nin là một bài học quý giúp ta có ý thức hơn về nhiệm vụ học của mình
- Từ lời khuyên ấy giúp tuổi trẻ chúng ta phải có ý thức nỗ lục trong học tập để không ngừng nâng cao hiểu biết, góp phần xây dựng đất nước quê hương

Lê Phạm Anh Kiệt
5 tháng 4 2017 lúc 21:01

A- Mở bài:

Từ xưa nhân ta đã xem trọng việc học và sống theo câu tục ngữ:

" Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy"

B-Thân bài:

A/ Giải thích

thích:"Học": là 1 quá trình lĩnh hội kiến thức từ thầy cô, bạn bè và sách vở

"Học nữa, học mãi" là không ngừng nỗ lực, dốc sức học tập. Học từ tuổi nhỏ đưén bạc đầu cũng phải học

ND : ( Tóm lại ) Ta cần phải biết học tập nỗ lực không ngừng

B/Vì sao phải học, học nữa, học mãi

* Kiến thức của nhân loại là vô cùng vô tận, còn kiến thức của con người chỉ là 1 giọt nước giữa đại dương mênh mông

* Thế giới tự nhiên và xã hội phát triển không ngừng. Nếu không học thì sẽ không bắt khịp xã hội => Dốt, lạc hậu, không làm được gì

-> Từ đó dẫn đến thất nghiệp, ăn bám, nghèo khổ cả cuộc đời

* Xung quanh chúng ta có rất nhiều người tài giỏi đòi hởi ta phải học.Muốn cống hiến cho xã hội, cho đát nước thì cần phải học đẻ có trình độ chuyên môn -> Đẻ dẩm nhận được những công việc phức tạp

Dẫn Chứng

Bác Hồ của chứng ta là 1 tròg những tấm gương sáng không ngừng học tập. Nhà bác học ĐÁC NUYM đã nói < Bác học không có nghĩa là ngừng học, nó là1 trong những yếu tố đẻ ta không ngừng cố gắng nhiều hơn.

............vvvvvv


Các câu hỏi tương tự
Nghiêm Thái Văn
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh ngọc
Xem chi tiết
Bảo Dương
Xem chi tiết
Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Bích Phương
Xem chi tiết
trần phạm thúy vy
Xem chi tiết
Quỳnh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
Dân Nguyễn Chí
Xem chi tiết