Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hương Lê

Giải giúp mình câu này với ạ (chi tiết)

loading...  

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 2 2024 lúc 11:23

a.

Do H là giao điểm 2 đường cao AD, BE nên H là trực tâm tam giác ABC

\(\Rightarrow CF\) là đường cao thứ 3

\(\Rightarrow CF\perp AB\) tại F

2 điểm E và F cùng nhìn BC dưới 1 góc vuông nên tứ giác BCEF nội tiếp hay 4 điểm B, F, E, C cùng thuộc một đường tròn

b.

Do tứ giác BCEF nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{BCE}+\widehat{BFE}=180^0\)

Mà \(\widehat{BFE}+\widehat{BFP}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{BFP}\)

Xét hai tam giác PEC và PBF có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CPE}\text{ chung}\\\widehat{BCE}=\widehat{BFP}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta PEC\sim\Delta PBF\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{PE}{PB}=\dfrac{PC}{PF}\Rightarrow PE.PF=PB.PC\)

Hoàn toàn tương tự, do tứ giác BCAM nội tiếp (O;R) nên \(\widehat{PCA}=\widehat{PMB}\)

\(\Rightarrow\Delta PBM\sim\Delta PAC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{PB}{PA}=\dfrac{PM}{PC}\Rightarrow PM.PA=PB.PC\)

\(\Rightarrow PM.PA=PE.PF\left(đpcm\right)\)

c.

Do N là trung điểm BC nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp BCEF

\(\Rightarrow\widehat{ENF}=2\widehat{ECF}\) (góc ở đỉnh và góc nt cùng chắn BC)

Tứ giác BDHF nội tiếp (D và F cùng nhìn BH dưới 1 góc vuông)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{EBF}\) (cùng chắn HF)

Tứ giác BCEF nội tiếp (cm câu a) 

\(\Rightarrow\widehat{EBF}=\widehat{ECF}\) (cùng chắn EF)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ECF}\)

Tứ giác CDHE nội tiếp (D và E cùng nhìn CH dưới 1 góc vuông) 

\(\Rightarrow\widehat{ECF}=\widehat{EDH}\) (cùng chắn EH)

\(\Rightarrow\widehat{ADF}+\widehat{EDH}=2\widehat{ECF}\)

\(\Rightarrow\widehat{EDF}=2\widehat{ECF}\)

\(\Rightarrow\widehat{EDF}=\widehat{ENF}\)

\(\Rightarrow EFDN\) nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{DNF}=\widehat{DEF}\)

\(\Rightarrow\Delta PNF\sim\Delta PED\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{PN}{PE}=\dfrac{PF}{PD}\Rightarrow PN.PD=PE.PF\)

\(\Rightarrow PN.PD=PM.PA\)

\(\Rightarrow\dfrac{PD}{PM}=\dfrac{PA}{PN}\)

\(\Rightarrow\Delta PDA\sim\Delta PMN\left(c.g.c\right)\) (có góc P chung)

\(\Rightarrow\widehat{PMN}=\widehat{PDA}=90^0\)

Hay \(NM\perp AP\) (1)

Theo câu b ta có \(\dfrac{PE}{PA}=\dfrac{PM}{PF}\Rightarrow\Delta PAF\sim\Delta PEM\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{MAF}=\widehat{MEF}\Rightarrow AEFM\) nội tiếp

\(\Rightarrow\) 5 điểm A, E, H, F, M cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\widehat{AMH}=\widehat{AFH}=90^0\)

\(\Rightarrow HM\perp AP\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow N,H,M\) thẳng hàng

Nguyễn Việt Lâm
4 tháng 2 2024 lúc 11:25

loading...

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2024 lúc 11:30

a: Xét ΔABC có

BE,AD là các đường cao

BE cắt AD tại H

Do đó: H là trực tâm của ΔABC

=>CH\(\perp\)AB tại F

Xét tứ giác BFEC có \(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)

nên BFEC là tứ giác nội tiếp

=>B,F,E,C cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: BFEC là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FBC}+\widehat{FEC}=180^0\)

mà \(\widehat{FBC}+\widehat{PBF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{PBF}=\widehat{FEC}=\widehat{PEC}\)

Xét ΔPBF và ΔPEC có

\(\widehat{PBF}=\widehat{PEC}\)

\(\widehat{BPF}\) chung

Do đó: ΔPBF~ΔPEC

=>\(\dfrac{PB}{PE}=\dfrac{PF}{PC}\)

=>\(PB\cdot PC=PF\cdot PE\left(1\right)\)

Ta có: AMBC là tứ giác nội tiếp(A,M,B,C cùng thuộc (O))

=>\(\widehat{AMB}+\widehat{ACB}=180^0\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{PMB}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{PMB}=\widehat{ACB}=\widehat{PCA}\)

Xét ΔPMB và ΔPCA có

\(\widehat{PMB}=\widehat{PCA}\)

\(\widehat{MPB}\) chung

Do đó: ΔPMB~ΔPCA

=>\(\dfrac{PM}{PC}=\dfrac{PB}{PA}\)

=>\(PM\cdot PA=PB\cdot PC\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(PE\cdot PF=PM\cdot PA\)

 


Các câu hỏi tương tự
olivouz____ha
Xem chi tiết
Thành Nguyễn
Xem chi tiết
MINH KHUE
Xem chi tiết
Vi Thái Dương
Xem chi tiết
MINH KHUE
Xem chi tiết
Kim Taewon
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Linh Khanh
Xem chi tiết
Quỳnh 9/2 Mai
Xem chi tiết
MINH KHUE
Xem chi tiết