lần đầu tiên trong đời thấy dấu . là dấu nhân chỉ thấy dấu sao với cả x thôi
lần đầu tiên trong đời thấy dấu . là dấu nhân chỉ thấy dấu sao với cả x thôi
Tính giá trị các biểu thức:
A=(-1)+(-5)+(-9)+...+(-101)
B=\(\dfrac{-5}{17}\).\(\dfrac{8}{19}\)+\(\dfrac{-12}{17}\). \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{11}{19}\)
C=\(\dfrac{10}{1.6}\)+\(\dfrac{10}{6.11}\)+\(\dfrac{10}{11.16}\)+...+\(\dfrac{10}{2016.2021}\)
Bài 1:
a) Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí.
A=1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+...-299-300+301+302
b) Cho A=1+4+42+43+...+499 , B=4100. Chứng minh rằng A<\(\dfrac{B}{3}\)
c) Rút gọn. B=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+...+\(\dfrac{1}{3^{99}}\)
Bài 2:
a) Tìm hai số nguyên tố có tổng của chúng bằng 601.
b) Chứng tỏ rằng \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản.
c) Tìm cặp số nguyên (x; y) biết: xy-2x+5y-12=0
Bài 1:
a) Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lí.
A=1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+...-299-300+301+302
b) Cho A=1+4+42+43+...+499 , B=4100. Chứng minh rằng A<\(\dfrac{B}{3}\)
c) Rút gọn. B=\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3^2}\)+...+\(\dfrac{1}{3^{99}}\)
Bài 2:
a) Tìm hai số nguyên tố có tổng của chúng bằng 601.
b) Chứng tỏ rằng \(\dfrac{21n+4}{14n+3}\) là phân số tối giản.
c) Tìm cặp số nguyên (x; y) biết: xy-2x+5y-12=0
Câu 1: Trong các phân số \(\dfrac{-11}{12}\) ; \(\dfrac{-20}{23}\) ; \(\dfrac{-27}{360}\); \(\dfrac{-5}{-7}\) phân số lớn nhất là:
A. \(\dfrac{-11}{12}\) ; B. \(\dfrac{-20}{23}\) ; C. \(\dfrac{-27}{360}\) ; D. \(\dfrac{-5}{-7}\)
Giúp mik với!!!!!!!!!!!!!!!
Tính hợp lý:
\(A=\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{12}:6-\dfrac{11}{36}\) \(B=\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{2}\right):\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{8}{13}\right)\)
\(C=\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{11}\right):\left(\dfrac{5}{12}+1-\dfrac{7}{11}\right)\)
3. Tính :
a/ \(\dfrac{-1}{2}\) + \(\dfrac{5}{6}\) + \(\dfrac{1}{3}\) b/ \(\dfrac{-3}{8}\) + \(\dfrac{7}{4}\) - \(\dfrac{1}{12}\) c/ \(\dfrac{3}{5}\) : (\(\dfrac{1}{4}\) . \(\dfrac{7}{5}\)) d/ \(\dfrac{10}{11}\) + \(\dfrac{4}{11}\) : 4 - \(\dfrac{1}{8}\)
Giải đầy đủ pls
Bài 3
\(\dfrac{55}{23}+\dfrac{-22}{23}\le x\le\dfrac{1}{5}-\dfrac{-1}{6}+\dfrac{79}{30}\) có bao nhiêu số nguyên X thỏa mãn
A 1 B 2 C 3 D 4
Bài 4
Nếu \(\dfrac{-11}{12}< \dfrac{5}{x}< \dfrac{-11}{15}\) Thì x là bao nhiêu
A 5 B 6 C -5 D -6
Bài 5
\(M=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{99\cdot100}\)
A 1 B 2 C \(\dfrac{99}{100}\) D \(\dfrac{1}{100}\)
\(a,\dfrac{-6}{11}:\left(\dfrac{3}{5}:\dfrac{4}{11}\right)\) b,\(\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{12}:6-\dfrac{11}{36}\)
\(c,\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{2}\right):\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{8}{13}\right)\) \(d,\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{5}{11}\right):\left(\dfrac{5}{12}-1-\dfrac{7}{11}\right)\)
Giúp mik nha:>>
Tính giá trị biểu thức: M= \(\left(\dfrac{\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}}{\dfrac{7}{5}-\dfrac{7}{9}+\dfrac{7}{11}}-\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}}{1\dfrac{1}{6}-\dfrac{7}{8}+\dfrac{7}{10}}\right):\dfrac{2021}{2022}\)