FeS2 -> S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CuSO4. Bài 2: Nhận biết các dung dịch không màu: 1, NaOH; H2SO4 (quỳ tím). 2, Na2SO4; HCL. Bài 3: Cho 300ml BaCL2 1M vào 400ml H2SO4 0,5M. a, Viết phương trình hoá học. b, Tính khối lượng kết tủa trắng sau phản ứng. c, Tính nồng độ mol chất tan sau phản ứng, coi thể tích dung dịch ko thay đổi
Bài 2 :
1) Trích mẫu thử
Nhúm quỳ tím vào 2 mẫu thử
+ Quỳ Hóa đỏ : H2SO4
+ Quỳ hóa xanh : NaOH
2) Trích mẫu thử
Nhỏ dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử
+ Mẫu thử tạo kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2NaCl\)
Không hiện tượng : HCl
Chúc bạn học tốt
a) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
b) Ta có:
Số mol BaCl2 = n = C * V = 1M * 0.3L = 0.3 mol Số mol H2SO4 = n = C * V = 0.5M * 0.4L = 0.2 mol
Do phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa BaCl2 và BaSO4, nên số mol BaSO4 tạo thành cũng là 0.3 mol.
Khối lượng mol của BaSO4 (molar mass) là 233.4 g/mol. Vậy khối lượng kết tủa trắng sau phản ứng là: m = n * M = 0.3 mol * 233.4 g/mol = 70.02 g
c) Để tính nồng độ mol chất tan sau phản ứng, ta phải xác định số mol của H2SO4 còn lại sau phản ứng. Vì phản ứng xảy ra theo tỉ lệ 1:1 giữa H2SO4 và BaCl2, nên số mol H2SO4 còn lại sau phản ứng cũng là 0.2 mol.
Thể tích dung dịch không thay đổi, nên nồng độ mol chất tan sau phản ứng cũng không thay đổi. Vậy nồng độ mol của H2SO4 sau phản ứng vẫn là 0.5M.
Bài 1
\(FeS_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S+S\\ S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\\ 2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^0}2SO_3\\ SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Bài 2
NaOH | H2SO4 | HCl | Na2SO4 | |
Quỳ tím | xanh | đỏ | đỏ | _ |
AgNO3 | ↓trắng | _ | ↓trắng | _ |
\(AgNO_3+NaOH\rightarrow AgOH\downarrow+NaNO_3\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
\(FeS_2\underrightarrow{1}S\underrightarrow{2}SO_2\underrightarrow{3}SO_3\underrightarrow{4}H_2SO_4\)
(1) \(FeS_2+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\uparrow+S\)
(2) \(S+O_2\xrightarrow[t^o]{}SO_2\)
(3) \(2SO_2+O_2\xrightarrow[]{t^o,V_2O_5}2SO_3\)
(4) \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Chúc bạn học tốt
Bài 3
\(a,BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ b,n_{BaCl_2}=0,3.1=0,3mol\\ n_{H_2SO_4}=0,4.0,5=0,2mol\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\\ \Rightarrow\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,2}{1}\Rightarrow BaCl_2.dư\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
0,2 0,2 0,2 0,4
\(m_{BaSO_4}=0,2.233=46,6g\\ c,C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,3+0,4}=\dfrac{4}{7}M\\ C_{M\left(BaCl_2.dư\right)}=\dfrac{0,3-0,2}{0,3+0,4}=\dfrac{1}{7}M\)
\(n_{BaCl2}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HCl\)
0,3 0,2 0,2 0,4
b) Xét tỉ lệ : \(0,3>0,2\Rightarrow BaCl_2dư\)
\(\Rightarrow m_{Kết.tủa}=m_{BaSO4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)
c) \(C_{MHCl}=\dfrac{0,4}{0,3+0,4}=0,57\left(M\right)\)
\(C_{MddBaCl2\left(dư\right)}=\dfrac{0,3-0,2}{0,3+0,4}=0,14\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt