Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Vĩnh Trường

Em thưa thầy để đăng bài làm chỗ nào vậy ạ,em đi học đầy đủ nếu làm thêm bài tập trên này sẽ được cộng lên 3 phải không ạ.

Lê Vĩnh Trường
17 tháng 12 2014 lúc 15:24

Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?

Bài làm :

Ta có :

Thời gian bán hủy  T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\)  => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99%  H2Olà :

  \(t_{99\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :

  \(t_{80\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút

 

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 12:18

Câu 40 /

Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.

Bài làm :

Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :

\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)

Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :

 \(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31  Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%

 

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 17:26

Câu 2/hóa lý :

Diện tích bề mặt đã hấp phụ :

\(S_p=G.N_a.S_0\)

Độ hấp phụ  G=\(\frac{n}{m}\)

(Ở đây G chính là độ hấp phụ,em không tìm thấy ký hiệu độ hấp phụ giống thầy đã giảng nên em thay bằng G)

\(S_p\)=\(\frac{129.10^{-3}}{22,4.1.}\).6,023.\(10^{23}\).16,2.\(\left(10^{-8}\right)^2\) =561,91 m2/g

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 22:58

Câu 3 /Hóa lý ;

Ở 200C, khi nhúng một ống mao quản thủy tinh vào benzen thì cột chất lỏng dâng lên đến hx =5cm, còn khi nhúng vào nước thì cột nước dâng lên đến h = 11,3cm. Tính sức căng bề mặt σ của benzen ở nhiệt độ trên?

Biết: σH2O = 72,75 dyn/cm; ρH2O = 0,997 g/cm3; ρC6H6 = 0,899 g/cm3.

Bài làm :

Ở nước : σH2O =\(\frac{1}{2}\) .r.ρH2O.g.\(h_1\) => \(g=\frac{2.\sigma h20}{\rho H20.h_1.r}\)

Ở benzen : σbenzen =\(\frac{1}{2}r\rho_{benzen}\).\(h_2\) . \(\frac{2.\sigma h20}{\rho H20.h_1.r}\) = \(\frac{1}{2}.0,899.5.2.\frac{72,75}{0,997.11,3}=29,02\text{dyn/cm}\) = 29,02.10-3 N/m.

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 23:52

Câu 1/hóa lý

10g một loại than củi có bề mặt riêng là S=300 m2.g-1 đã hấp phụ được 0,46g rượu C2H5OH, ở 250C. Tính độ che phủ của loại than này đối với C2H5OH? Biết rằng S0(C2H5OH)= 21,6Å2 ,1Å=10-8cm.

Bài làm :

Độ hấp phụ của than :

\(G=\frac{n}{m}=\frac{0,01}{10}=0,001\)mol/g

Diện tích bề mặt của 1 g than đã hấp phụ 

\(S_p=G.N_a.S_0=0,001.6,023.10^{23}.21,6.10^{-16}=130.10^4\)\(cm^2\)/g

Độ phủ bề mặt của than 

\(\theta=\frac{S_p}{S_r}=\frac{130.10^4}{300.10^4}=43,33\%\)

 

 

Pham Van Tien
17 tháng 12 2014 lúc 15:16

Em đăng lại câu trả lời của em lên đây nhé.

Pham Van Tien
17 tháng 12 2014 lúc 16:07

Bạn nào tích cực làm bài, và đưa lời giải đúng lên trên này sẽ được xem xét để cộng điểm.

Lê Vĩnh Trường
17 tháng 12 2014 lúc 16:41

Câu 43 /

Phản ứng phân hủy N2O5 xảy ra theo phương trình sau: 2N2O5 → 2N2O4 + O2

Áp suất  của N2O5 phụ thuộc theo thời gian như sau:

Thời gian, ph

0

20

40

60

PN2O5, atm

0,564

0,480

0,409

0,348

a) Xác định bậc của phản ứng;

b) Tính hằng số tốc độ phản ứng?

Bài làm

        2N2O5 → 2N2O4 + O2

t=0   P0                0

t=t    P0-2x          2x             x

=> \(p_t\)= P0 + x => x =  \(p_t\) - P0

Giả sử phản ứng đã cho là bậc 1 :

\(K=\frac{1}{t}\)ln \(\frac{a}{a-x}\) Vì P~C => K = \(\frac{1}{t}\) ln \(\frac{P0}{P0-2x}\) =\(\frac{1}{t}\)ln \(\frac{P0}{3P0-2Pt}\)

t=20 => \(k_1\)=\(\frac{1}{20}\) ln \(\frac{0,564}{3.0,564-2.0,480}\) = -0,0130t=40 => \(k_2\)=\(\frac{1}{40}\) ln \(\frac{0,564}{3.0,564-2.\text{0,409}}\) = -0,0109t=60 => \(k_3\)=\(\frac{1}{60}\) ln \(\frac{0,564}{3.0,564-2.0,348}\) = - 0,0094 Vì k1 ~k2~k3 nên bậc phản ứng n=1 b/ Hằng số tốc độ phản ứng : k=\(\frac{k1+k2+k3}{3}\) =\(\frac{-0,0130-0,0109-0,0094}{3}\) = -0,0111 Phần hằng số tốc độ phản ứng em tính như thế mà không ra kết quả như đáp án,thầy có thể sửa giúp em phần này được không ạ,em cảm ơn thầy!
Pham Van Tien
17 tháng 12 2014 lúc 17:00

Câu 43 bạn Trường hiểu sai đề bài rồi, ở đây đề bài cho áp suất của P2O5 theo thời gian chứ không phải là áp suất tổng (Pt). Sửa lại lời giải và up lên nhé.

Lê Vĩnh Trường
17 tháng 12 2014 lúc 17:26

Vâng đề bài cho p205 theo thời gian theo phương trình em rút ra được P tổng = P0 + x mà thầy

Pham Van Tien
18 tháng 12 2014 lúc 0:03

Thầy đã giải thích như thế mà bạn Trường vẫn không hiểu, ở bài 43 người ta cho P của N2O5 theo thời gian, có nghĩa nó chính là: P0 - 2x. Ở đây người ta không cho Pt, nên khi em thay vào công thức thì tính ra bị sai. Đến đây đã hiểu chưa, nếu hiểu rồi thì up lại lời giải lên, còn chưa thì bạn nào hiểu bài này rồi thì up lời giải lên để các bạn cùng tham khảo nhé.

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 9:16

Bạn nào thấy mình sai chỗ nào chỉ mình với,nghĩ mãi mà không ra???

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 10:11

@Siêu đạo trích : bạn xem giúp mình câu 43 ấy

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 23:21

Câu 4/hóa lý :

Cho 5g bột TiO2vào 100ml dung dịch Natri Dodecylsunfat viết tắt là NaDS (C12H25SO4Na) nồng độ 0,002M. Sau một thời gian, nồng độ NaDS là 0,0014M. Tính độ phủ của TiO2? Biết bề mặt riêng của TiO2 là 7,8m2g-1 và So,NaDS=27,3Å2.

Bài làm :

Độ hấp phụ của TiO2 :

\(G=\frac{\left(C_0-C_{cb}\right)}{m}v=\frac{\left(0,002-0,0014\right).0,1}{5}=1,2.10^{-5}mol.g\)

Diện tích bề mặt đã hấp phụ :

\(S_p=G.N_a.S_0=1,2.10^{-5}.6,2.10^{23}.27,3\left(10^{-8}\right)^2=1,972\text{ m2/g}\)

Độ phủ của Ti02 :

\(\theta=\frac{S_p}{S_r}=\frac{1,972}{7,8}.100=25,28\%\)

 

Pham Van Tien
18 tháng 12 2014 lúc 23:29

Thầy rất hoan nghênh bạn Trường chịu khó làm bài tập, với đà này chắc chắn bạn được cộng điểm thưởng.

Lê Vĩnh Trường
18 tháng 12 2014 lúc 23:35

Câu 4/hóa lý :

Cho 5g bột TiO2vào 100ml dung dịch Natri Dodecylsunfat viết tắt là NaDS (C12H25SO4Na) nồng độ 0,002M. Sau một thời gian, nồng độ NaDS là 0,0014M. Tính độ phủ của TiO2? Biết bề mặt riêng của TiO2 là 7,8m2g-1 và So,NaDS=27,3Å2.

Bài làm :

Độ hấp phụ của TiO2 :

\(G=\frac{\left(C_0-C_{cb}\right)}{m}v=\frac{\left(0,002-0,0014\right).0,1}{5}=1,2.10^{-5}mol.g\)

Diện tích bề mặt đã hấp phụ :

\(S_p=G.N_a.S_0=1,2.10^{-5}.6,023.10^{23}.27,3\left(10^{-8}\right)^2=1,972\text{ m2/g}\)

Độ phủ của Ti02 :

\(\theta=\frac{S_p}{S_r}=\frac{1,972}{7,8}.100=25,28\%\)

Pham Van Tien
18 tháng 12 2014 lúc 23:42

Bạn Trường chú ý, trong một số bài tập, So phải là 10-10 m2 chứ không phải là 10-8. Nếu bạn thay 10-8 thì sẽ không ra kết quả, em xem lại bài 4 nhé.

Lê Vĩnh Trường
19 tháng 12 2014 lúc 0:13

Tại sao Å lại là \(^{10^{-10}}\) ạ

1 Å = \(10^{-8}\) cm .ở đây là \(\text{Å}^2\) nên em tính bằng \(\left(10^{-8}\right)^2\)

Kết quả ra 19732 \(cm^2\)/g =1,9732 \(m2\)/g

Kết quả em thay \(10^{-8}\)  tính đúng ra như kết quả của thầy .Thầy xem lại giúp em với ạ.(em gửi 2 bài 4 .1 bài em bấm thiếu là 6.\(6,2.10^{23}\)nên em đã gửi lại 1 bài là \(6,023.10^{23}\) )

Pham Van Tien
19 tháng 12 2014 lúc 11:22

Nếu em thay = 10-8 thì phải ghi rõ đơn vị là cm, còn nếu để 10-10 thì đơn vị mặc định là m.

Lê Vĩnh Trường
28 tháng 12 2014 lúc 0:31

Câu 7 /hóa lý

Nghiền SiO2 thành các hạt hình cầu bán kính r = 10-5 cm. Tính bề mặt riêng của SiO2. Biết khối lượng riêng của SiO2là ρ = 2,7 g/cm3.

Bài làm

Hạt có dạng hình cầu nên :

\(S_r=\frac{3}{\rho.r}=\frac{3}{2,7.10^{-5}}=11,1m^2\)/g

Lê Vĩnh Trường
28 tháng 12 2014 lúc 1:32

Câu 8/hóa lý

Một hệ keo gồm 3 loại hạt hình cầu: loại thứ nhất có r1 = 10-5 cm chiếm 45%, loại thứ 2 có r2 = 2,5.10-6 cm chiếm 35%, loại 3 có r3 = 2.10-7 cm chiếm 20%. Tính bề mặt riêng của hệ. Biết khối lượng riêng của SiO2 là 2,65 g/cm3.

Bài làm.

Áp dung công thức cho hệ phân tán gồm nhiều hạt khác nhau:

 

\(S_r=\frac{3}{\rho}.\left(\frac{a_{i1}\%}{r_1}+\frac{a_{i2}\%}{r_2}+\frac{a_{i3}\%}{r3}\right)=\frac{3}{2,65}.\left(\frac{0,45}{10^{-5}}+\frac{0,35}{2,5.10^{-6}}+\frac{0,2}{2.10^{-7}}\right)=134,14m^2.g\)

Sr=

 

32,65(45105+352,5.106+202.107)=1,3414.108(cm2g)=134,14.102(m2

Lê Vĩnh Trường
28 tháng 12 2014 lúc 2:30

Câu 10/hóa lý 

Điện di hệ keo Fe(OH)3 trong nước thực hiện ở hiệu số điện thế 150v giữa 2 điện cực là 30cm hết 20phút, cột nước dâng lên trong mao quản là 24mm. Hãy tính thế điện động của hạt keo? Cho biết: ηH2O = 0,01; eH2O = 81.

Bài làm

Thế điện động của hạt keo được tính thao công thức ;
 

\(\xi=\frac{4\pi.\eta.h}{\varepsilon.\frac{u}{l}.t}.300^2=\frac{4\pi.0,01.2,4}{81.\frac{150}{30}.20.60}.300^2=55,8mV\)

Lê Vĩnh Trường
28 tháng 12 2014 lúc 9:19

Câu 11 /hóa lý

Tính quãng đường dịch chuyển trung bình của các hạt khói NH4Cl, biết bán kính của hạt r = 10-6 m, thời gian t = 2s, độ nhớt của kk = 1,47.10-4 N.s/m2 , T = 300K và hằng số Boltzman k = 1,38. 10-23 J/K.

Bài làm 

Quãng đường dịch chuyển trung bình :

\(\Delta=\sqrt{2.t.D}=\sqrt{2.t.\frac{R.T}{6\pi.r.\eta.N_A}}=\sqrt{2.2.\frac{8,314.300}{6\pi.10^{-6}.1,47.10^{-4}.6,023.10^{23}}}=2,45.10^{-6}m\)

Lê Vĩnh Trường
28 tháng 12 2014 lúc 9:38

Câu 12/hóa lý

Ở 239K, sau thời gian t = 4s, các hạt keo hyđroxit sắt trong nước chuyển động được quãng đường là 1,62.10-5 m, độ nhớt của hệ là 10-3 Ns/m2 . Xác định bán kính hạt keo.

Bài làm :

Ta có :

 

\(\Delta=\sqrt{2.t.D}=\sqrt{2.t.\frac{R.T}{6\pi.\eta.r.N_A}}=>r=\frac{2.t.R.T}{\Delta^2.6\pi.\eta.r.N_A}=\frac{2.4.8,314.295}{\left(1,62.10^{-5}\right)^2.6\pi.10^{-3}.6,023.10^{23}}=8,34.10^{-9}m\)

Nguyễn Hải Hoàng
12 tháng 4 2018 lúc 21:28

Câu 1/hóa lý

10g một loại than củi có bề mặt riêng là Sr =300 m2.g-1 đã hấp phụ được 0,46g rượu C2H5OH, ở 250C. Tính độ che phủ của loại than này đối với C2H5OH? Biết rằng S0(C2H5OH)= 21,6Å2 ,1Å=10-8cm.

Bài làm :

Độ hấp phụ của than :

G=nm=0,0110=0,001G=nm=0,0110=0,001mol/g

Diện tích bề mặt của 1 g than đã hấp phụ

Sp=G.Na.S0=0,001.6,023.1023.21,6.10−16=130.104Sp=G.Na.S0=0,001.6,023.1023.21,6.10−16=130.104cm2cm2/g

Độ phủ bề mặt của than

θ=SpSr=130.104300.104=43,33%

lê trần minh quân
4 tháng 5 2018 lúc 22:18

Câu 1/hóa lý

10g một loại than củi có bề mặt riêng là Sr =300 m2.g-1 đã hấp phụ được 0,46g rượu C2H5OH, ở 250C. Tính độ che phủ của loại than này đối với C2H5OH? Biết rằng S0(C2H5OH)= 21,6Å2 ,1Å=10-8cm.

Bài làm :

Độ hấp phụ của than :

G=nm=0,0110=0,001G=nm=0,0110=0,001mol/g

Diện tích bề mặt của 1 g than đã hấp phụ

Sp=G.Na.S0=0,001.6,023.1023.21,6.10−16=130.104Sp=G.Na.S0=0,001.6,023.1023.21,6.10−16=130.104cm2cm2/g

Độ phủ bề mặt của than

θ=SpSr=130.104300.104=43,33%

ko

ko đâu em

Chấm ba chấm
24 tháng 6 2020 lúc 11:35

...

creeper
1 tháng 11 2021 lúc 19:09

Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?

Bài làm :

Ta có :

Thời gian bán hủy  T1/2 = 0,693k0,693k  => k = 0,69315,860,69315,86 = 0,0437 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99%  H2Olà :

  t99%t99%2,303k2,303k lg aa−xaa−x = 2,3030,04372,3030,0437 lg 100100−99100100−99= 105,38 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :

  t80%t80%2,303k2,303k lg aa−xaa−x = 2,3030,04372,3030,0437 lg 100100−80100100−80= 36,83 phút


Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Huy Hoàng Hải
Xem chi tiết
Lưu Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Vũ Lực Tùng
Xem chi tiết
Trần Thị Thảo
Xem chi tiết
Trinh
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Hoài
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Trinh
Xem chi tiết
nghiêm văn đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nam TRinh
Xem chi tiết