“ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước
“ Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc“ - (Tiên phát chế nhân). Tổ chức một cuộc tập kích thẳng sang đất Tống, tiêu diệt các căn cứ xâm lược của kẻ thù rồi nhanh chóng rút quân về phòng thủ đất nước
1. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Lý (Bài 11 + 12)
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077):
+ Âm mưu xâm lược của nhà Tống.
+ Sự chuẩn bị và chủ trương của nhà Lý.
+ Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống.
+ Công lao của Lý Thường Kiệt.
- Những nét chính về văn hoá, giáo dục nước ta dưới thời Lý.
2. Chủ đề: Nước Đại Việt dưới thời Trần (Bài 13 + 14)
- Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế độ phong kiến tập quyền.
- Những nét chính về các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm dưới thời Trần.
Câu 1:
Nhận xét nào đúng về chủ trương tiến công trước để tự vệ của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống?
A.Chủ trương táo bạo, độc đáo, sáng tạo
B.Chủ trương nhu nhược, hèn yếu
C.Chủ trương chủ quan, khinh địch
D.Chủ trương sai lầm, thiếu sót
Câu 2:
Để tiến hành xâm lược Đại Việt, nhà Tống đã thực hiện biện pháp gì?
A.Tiến đánh các nước Liêu – Hạ trước để tập trung lực lượng đánh Đại Việt
B.Thúc đẩy buôn bán ở vùng biên giới với Đại Việt
C.Tiến hành cải cách để tăng thêm tiềm lực đất nước
D.Xúi giục vua Champa tiến đánh phía Nam Đại Việt
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là:
A. Ngồi yên đợi giặc đến.
B. Đầu hàng giặc.
C. Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.
D. Liên kết với Cham-pa.
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì? Câu nói nào của Lý thường Kiệt thể hiện điều đó? Chủ trương đối phó ấy của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào với cuộc kháng chiến của quân ta?
Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
A. Đánh du kích.
B. Phòng thủ.
C. Đánh lâu dài.
D. “Tiến công trước để tự vệ”.
Em hãy giải thích chủ trương quân đội nhà Trần được tuyển theo chính sách: ‘ngụ binh ư nông’; ‘quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông’. Nêu tác dụng của những chủ trương đó trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên?
MN ơi help em với. sắp phải kt rồi.
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trog cuộc kháng chiênd chống Tống là gì ? A. Ngồi yên đợi giặc B.Đầu hàng giặc C.Thực hiện “Vườn không nhà trống” D.Ngồi yên đợi giặc, ko bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc Giúo iem với:(
Câu 1: Vị vua cuối cùng của nhà Nguyễn là vua nào?
Câu 2: Nhà Nguyễn ban hành bộ luật nào để quản lý đất nước?
Câu 3: Nhà Nguyễn thực hiện chính sách gì trong quan hệ ngoại giao với các nước phương
Tây cuối thế kỉ XIX?
Câu 4: Kinh đô của nhà Nguyễn được đặt tại đâu?
Câu 5: Tại sao quân Tống xâm lược Đại Việt?
Câu 6: Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống xâm lược 1075 -1077?
Câu 7: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?
Câu 8: Để hạn chế sức mạnh của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?