D.Ngồi yên đợi giặc, ko bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc
D.Ngồi yên đợi giặc, ko bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc.
D.Ngồi yên đợi giặc, ko bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc
D.Ngồi yên đợi giặc, ko bằng đem quân đánh trước chặn thế mạnh của giặc.
Câu 3: Chủ trương đánh giặc của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa gì? Câu 4: Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống? Câu 5: Câu nói của Lý Thường Kiệt " ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc" thể hiện điều gì? GIẢI NHANH GIÚP MÌNH! MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP, VÌ HÔM NAY MÌNH NỘP CHO CÔ!
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là: *
Ngồi yên đợi giặc đến.
Đầu hàng giặc.
Chủ đông tiến công để phá thế mạnh của quân Tống.
Liên kết với Cham-pa.
A.Trần Quốc Tuấn | D.Lý Công Uẩn |
B.Trần Thủ Độ | |
C.Lý Thường Kiệt |
Vì sao nói: “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc”
Câu 38 : “ Ngồi yên đợi giặc, không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc” đó là câu nói của ………………
“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để ngăn chặn thế mạnh của giặc” là câu nói của *
5 điểm
Lý Công Uẩn.
Trần Thủ Độ.
Lý Thường Kiệt.
Trần Quốc Tuấn.
Câu 43: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 44: Ai là người được giao trọng trách Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Trần Quốc Toản
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Quang Khải
D. Trần Khánh Dư
Câu 45: Địa danh nào gắn liền với những chiến công hiển hách của quân dân nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên?
A. Bình Than, Đông Bộ Đầu, Vạn Kiếp.
B. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương.
C. Thiên Trường, Thăng Long.
D. Bạch Đằng.
Câu 46: Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên?
A. Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn và luôn tích cực, chủ động tham gia kháng chiến.
B. Nội bộ tầng lớp lãnh đạo nhà Trần đoàn kết và có sự chuẩn bị rất chu đáo tiềm lực về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến.
C. Nhà Trần có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo và có những danh tướng tài ba.
D. Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp sức.
Câu 47:Ý nào dưới đây không phải ý nghĩa lịch sử của thắng lợi ba lần kháng chiến chống Mông - Nguyên?
A. Đưa nước ta trở thành nước hùng mạnh nhấ thế giới.
B. Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên, bảo vệ nền độc lập chủ nhiệm và toàn vẹn lãnh thổ.
C. Nâng cao lòng tự hào, tự cường của dân tộc.
D. Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý giá trong nghệ thuật đánh giặc.
Câu 48: Trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai, ai là người tự giương cao lá cờ: “Phá cường địch, báo hoàng ân”?
A. Trần Quốc Tuấn
B. Phạm Ngũ Lão
C. Trần Khánh Dư
D. Trần Quốc Toản
Câu 49: Bài “ Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuan được viết vào thời điểm nào?
A. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ nhất.
B. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ hai.
C. Kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba.
D. Kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất
Câu 50: Vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước về họp bàn cách đánh giặc. Hội nghị mở vào năm nào ?
A. 1258.
B. 1285.
C. 1259.
D. 1295.
Câu 51: Vào cuối tháng 1 - 1285, 50 vạn quân Nguyên do ai chỉ huy tràn vào xâm lược Đại Việt?
A. Thoát Hoan
B. Hốt Tất Liệt
C. Ô Mã Nhi
D. Toa Đô
Câu 52: Người có công làm nên chiến thắng ở Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai?
A. Trần Khánh Dư
B. Trần Bình Trọng
C. Trần Nhật Duật
D. Trần Quang Khải
Câu 53: Với chiến thắng Bạch Đằng năm 1288, quân ta đã bắt sống tướng nào của quân Nguyên?
A. Thoát Hoan
B. Hốt Tất Liệt
C. Ô Mã Nhi
D. Toa Đô
Câu 54: Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày?
A. 40 ngày
B. 42 ngày
C. 45 ngày
D. 50 ngày
Câu 55: Tước vị cao nhất của Lý Thường Kiệt vào năm 1075 là gì?
A. Vua
B. Thái úy
C. Thái sư
D. Tể tướng.
Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống là gì? Câu nói nào của Lý thường Kiệt thể hiện điều đó? Chủ trương đối phó ấy của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào với cuộc kháng chiến của quân ta?
40.Đâu là điểm khác biệt về cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ nhất (1258) so với cách đánh của Lý Thường Kiệt.
Chủ động rút lui khi thế giặc mạnh.
Chủ động tấn công khi thế giặc mạnh.
Chủ động giảng hòa với quân Mông Cổ
Chủ động xin hàng khi thế giặc mạnh.