a)
nP=6,2/31=0,2(mol)
nO2=6,72/22,4=0,3(mol)
4P+5O2->2P2O5
TPU 0,2 0,3
PU 0,2 0,25 0,1
SPU 0 0,05 0,1
=>Oxi dư
mO2 dư=0,05x32=1,6(g)
b)
P2O5 là chất tạo thành
mP2O5=0,1x142=14,2(g)
\(n_P=\dfrac{6.2}{31}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(0.2.....0.25.....0.1\)
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.25\right)\cdot32=1.6\left(g\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0.1\cdot142=14.2\left(g\right)\)
a) 5O2 + 4P --to--> 2P2O5.
_______0,2______0,1 (mol)
nP = 6,2/31 = 0,2 (mol)
nO2 = 6,75/22,4 = 0,3 (mol)
Đối chiếu với pt ta được:
0,2/4 < 0,3/5 (0,05 < 0,06) => O2 dư.
=> tính theo số mol của P.
b) mP2O5 = 0,1.(2.31 + 5.16) = 14,2 (g)
PTHH: 4P + 5\(O_2\) ---> 2\(P_2O_5\) (Lập và cân bằng phương trình)
0,2 mol 0,25 mol 0,1 mol
+ Số mol của P:
\(n_P\) = \(\dfrac{m}{M}\) = \(\dfrac{6,2}{31}\) = 0,2 (mol)
+ Số mol của \(O_2\)
\(n_{O_2}\) = \(\dfrac{V}{22,4}\) = \(\dfrac{6,75}{22,4}\) = 0,3 (mol)
a. Tỉ lệ: P \(O_2\)
\(\dfrac{0,2}{4}\) \(\dfrac{0,3}{5}\)
0,05 < 0,06
=> P hết; \(O_2\) dư
b. Khối lượng của \(P_2O_5\)
\(m_{P_2O_5}\) = n . M = 0,1 . 142 = 14,2 (g)
_________________________________
Có gì không đúng nhắn mình nhé :))
PT: 4P + 5O2 ---to---> 2P2O5.
a. Ta có: nP=6,2/31=0,2(mol)
nO2=6,72/22,4=0,3(mol)
Ta có:
Tỉ lệ PT đối với P và O2 là: 4 : 5
Số mol của P và oxi là: 0,2 và 0,3
=> 0,2/4 < 0,3/5
=> Oxi dư
b. Theo PT, ta có: nP2O5=1/2 . 0,2=0,1(mol)
=> mP2O5=0,1.142=14,2(g)