Điền"x"hoặc"s"vào chỗ trống để đượccác từ đúng chính tả.
công.....uất
...uất bản
phán...ử
Bài 1: a, điền vào chỗ chấm r,d hoặc gi
Mưa..........ăng trên đồng Hoa xoan theo.........ó
........ải tím mặt đường
CẦN GẤP!!!!!!
2. ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ CHẤM (GẠCH CHÂN TỪ ĐÃ ĐIỀN) 1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc …………hay dấu gạch đầu dòng. 2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ ……….” 3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ ………. 4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ…….. 5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ ………… 6. Cốt truyện thường có 3 phần là……………. 7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là……….. 8. Dấu …….. thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. 9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm …..
Điền ch hay tr vào chỗ trống :
...ạm trổ
...ơ trọi
...au truốt
...ăn trở
: Điền tiếp chủ ngữ hoặc vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì?
a) Tôi và ông tôi ......................………………………………………….......
b)……………………………………………………..đang tung bọt trắng xoá.
c) Ngoài đồng, các cô bác nông dân………………………………….............
d) Từ nhiều năm nay, cái bàn …………………..……………………............
e) ………………………….……………nở đỏ rực trên ban công trước nhà
Điền"n" hoặc "l" thích hợp vào chỗ chấm trong bài ca dao sau:
"Thăng Long,Hà Nội đô thành,
Nước ...on ai vẽ ...ên tranh hoạ đồ.
Cố đô rồi lại tân đô
Nghìn ...ăm văn vật bây giờ vẫn đây."
điền vào chỗ chấm :
có công........ có ngày ..........
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm để hoàn thành chỗ chấm để hoàn thành các câu thành ngữ , tục ngữ sau :
- ........... sinh ............ tử
- Tốt ...... hơn tốt ...........
câu 25:
điền r,d,gi vào chỗ chấm :
ành rọt
ành tặng
tranh ành