Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
a.tính chất của chất
b.thể của chất
c.mùi vị của chất
d.số chất tạo nên
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. Thể của chất. B. Mùi vị của chất.
C. Tính chất của chất. D. Số chất tạo nên.
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A. Thể của chất. B. Mùi vị của chất.
C. Tính chất của chất. D. Số chất tạo nên.
Câu 6: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào đặc điểm nào
A. Số chất tạo nên. B. Tính chất của chất.
C. Trạng thái của chất. D. Mùi vị của chất
Câu 7: Chất nào sau đây được coi là tinh khiết
A. Nước cất B. Nước mưa C. Nước lọc D. Đồ uống có gas
Câu 8: Dãy chất nào dưới đây đều là hỗn hợp
A. Không khí, nước mưa, khí oxi B. Khí hidro, thủy tinh, nước tinh khiết
C. Khí cacbonic, cafe sữa, nước ngọt D. Nước đường, sữa, nước muối
Câu 9. Những chất nào trong dãy những chất dưới đây chỉ chứa những chất tinh khiết?
A. Nước biển, đường kính, muối ăn B. Nước sông, nước đá, nước chanh
C. Vòng bạc, nước cất, đường kính D. Khí tự nhiên, gang, dầu hoả
Câu 10: Nhóm chất tan được trong nước là
A. đường, muối ăn B. dầu ăn, xăng C. rượu, dầu ăn D. rượu, cát
Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào
A.
số chất tạo nên.
B.
tính chất của chất.
C.
thể của chất.
D.
mùi vị của chất.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Điền từ/ cụm từ thích hợp vào “..................................”
- Để loại bỏ cát lẫn trong nước ngầm ta dùng phương pháp................1..................
- Để tách dầu vừng ra khỏi hỗn hợp của nó với nước ta dùng phương pháp................2..................
- Để tách calcium carbonate (đá vôi) từ hỗn hợp của calcium carbonate (đá vôi) và nước ta dùng phương pháp................3..................
A.
(1) lọc, (2) chiết, (3) chiết.
B.
(1) lọc, (2) chiết, (3) lọc.
C.
(1) cô cạn, (2) chiết, (3) lọc.
D.
(1) lọc, (2) chiết, (3) cô cạn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Khi cho bột mì vào nước và khuấy đều, ta thu được
A.
nhũ tương.
B.
dung dịch.
C.
huyền phù.
D.
dung môi.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Khi hoà tan bột đá vôi vào nước, chỉ một lượng chất này tan trong nước, phần còn lại làm cho nước bị đục. Hỗn hợp này được coi là
A.
dung dịch.
B.
chất tan,
C.
huyền phù.
D.
nhũ tương.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Phương pháp nào dưới đây là đơn giản nhất để tách cát lần trong nước?
A.
Chiết.
B.
Cô cạn.
C.
Lọc.
D.
Dùng máy li tâm.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Người dân đã sử dụng phương pháp nào để thu được muối?
A.
Làm bay hơi nước biển.
B.
Lọc lấy muối từ nước biển.
C.
Cô cạn nước biển.
D.
Làm lắng đọng muối.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Cho hình ảnh về dụng cụ bên:
Theo em, dụng cụ này có thể được sử dụng để tách riêng các chất trong hỗn hợp nào dưới đây?
A.
Dầu ăn và nước.
B.
Cát lẫn trong nước.
C.
Bột mì lẫn trong nước.
D.
Nước và rượu.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Tác dụng chủ yếu của việc đeo khẩu trang là gì?
A.
Tách khói bụi ra khỏi không khí hít vào.
B.
Tách hơi nước ra khỏi không khí hít vào.
C.
Tách oxygen ra khỏi không khí hít vào.
D.
Tách khí carbon dioxide ra khỏi không khí hít vào.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Nếu không may làm đổ dầu ăn vào nước, ta dùng phương pháp nào để tách riêng dầu ăn ra khỏi nước?
A.
Chiết.
B.
Dùng máy li tâm.
C.
Cô cạn.
D.
Lọc.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Trong máy lọc nước có nhiều lõi lọc khác nhau. Trong đó, có một lõi làm bằng bông được ép rất chặt. Theo em, lõi bông đó có tác dụng gì?
A.
Lọc và giữ lại khoáng chất.
B.
Lọc hoá chất độc hại.
C.
Lọc chất không tan trong nước.
D.
Lọc chất tan trong nước.
Câu 1: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. số chất tạo nên.
B. tính chất của chất.
C. thể của chất.
D. mùi vị của chất.
Câu 2: Chất tinh khiết được tạo ra
A. từ một chất duy nhất.
B. một nguyên tố duy nhất.
C. một nguyên tử.
D. hai chất khác nhau.
Câu 3: Hỗn hợp được tạo ra từ
A. nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
B. nhiều nguyên tử.
C. một chất.
D. nhiều chất để riêng biệt.
Câu 4: Cho các chất: đường, cát, muối ăn, đá vôi, thuốc tím. Số chất tan được trong nước là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 5: Dung dịch là
A. hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi.
B. hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và dung môi.
C. hỗn hợp của chất tan và dung môi.
D. sự trộn lẫn của chất rắn và chất lỏng
Câu 31: Trường hợp nào sau đây là chất tinh khiết?
A. nước biển B. nước cất
C. nước khoáng D. gỗ
Câu 32: Để phân biệt chất tinh khiết và hỗn hợp ta dựa vào:
A. tính chất của chất. B. thể của chất.
C. mùi vị của chất. D. số chất tạo nên.
thế nào là chất tinh khiết? Phân biệt chất tinh khiết với hỗn hợp
Câu 1: Phân biệt: - Chất tinh khiết và hỗn hợp?
- Hỗn hợp đồng nhất và hỗn hợp không đồng nhất?
- Dung dịch - dung môi - chất tan?
- Nhũ tương và huyền phù?