ĐỀ CƯƠNG HỌC KÌ I (2021-2022)
MÔN : HÓA HỌC 8
I. Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?
A. Cu. B. H2. C. O2. D. CaO.
Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là
A. Na2O2. B. NO2. C. NaO. D. Na2O.
Câu 3: Để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng phương pháp
A. Làm bay hơi.
B. Lọc.
C. Dùng nam châm hút.
D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.
Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 6 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng
A. 8 B. 5 C.6 D. 11
Câu 5: Nguyên tố Nhôm có kí hiệu hoá học là
A. Ag. B. Al. C. Au. D. Mg .
Câu 6: Tám nguyên tử Đồng được biểu diễn bằng kí hiệu hóa học và chữ số là
A. 8Cu. B. 8CU. C. CU8. D. Cu8.
Câu 7: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?
A. Nước cất . B. Nước khoáng.
C. Nước tự nhiên. D. Nước trong không khí.
Câu 8: Trong CTHH của hợp chất đi photpho penta oxit ( P2O5) thì photpho (P) có hoá trị
A. IV. B. III. C. V. D. I.
Câu 9: Nguyên tử khối của nguyên tử kẽm là
A. 56 đvC. B. 64 đvC . C. 65đvC. D. 27 đvC .
Zn =65
Câu 10: Những nguyên tử cùng loại có cùng số
A. proton trong hạt nhân. B. electron trong hạt nhân.
C. nơtron trong hạt nhân. D. proton và electron trong hạt nhân.
Câu 11: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy (với a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A, B), ta có biểu thức của quy tắc hóa trị là
A. x.a = y.b B. x.a > y.b C. x.y = a.b D. x.a < y.b.
Câu 12: Công thức hóa học của khí hiđro ( biết phân tử gồm 2H) là
A. H2 B. 4H C. 2H D. 2H2
Câu 13 : Phân tử khí cacbonic được tạo bởi 1C và 2O có phân tử khối là
A. 28 đvC. B. 2 đvC. C. 34 đvC. D. 44 đvC.
C = 12, O = 16
Câu 14: So sánh nguyên tử Cacbon và nguyên tử Hidro thì kết quả là
A. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 16 lần.
B. nguyên tử Cacbon nhẹ hơn nguyên tử Hidro 12 lần.
C. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 12 lần.
D. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 8 lần.
C = 12, H =1
Câu 15: Phương pháp để tách nước tinh khiết từ nước tự nhiên là
A. chưng cất. B. lọc. C. khuấy. D. dùng nam châm
Câu 16: Khối lượng của nguyên tử Lưu huỳnh là
A. 32. B. 32kg. C. 32g. D. 32đvC.
S =32
Câu 17: Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C”
A. Cả 2 ý đều sai. B. Ý 1 đúng, ý 2 sai.
C. Cả 2 ý đề đúng. D. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Câu 18: Cách viết 8Mg cho biết gì?
A. Tám nguyên tử Magiê. B. Tám nguyên tố Magiê.
C. Tám Magiê. D. Tám nguyên tử Mangan.
Câu 19: Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên trong các câu sau?
A. Cái ly. B. Quặng sắt. C. Bóng đèn. D. Cái bàn.
Câu 20: 5 nguyên tử Canxi được biểu diễn chữ số và kí hiệu là
A. 5 Ca. B. 5 CA. C. 5 Canxi. D. 5Cu.
Câu 21: Axit clo hidric được tạo nên từ H và Cl là
A. nguyên tử. B. đơn chất. C. hợp chất. D. hỗn hợp.
Câu 22: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 8 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng
A. 8 B. 5 C.6 D. 11
Câu 23: Trong nguyên tử có số hạt bằng nhau là
A. p = e = n. B. p = n . C. p =e. D. e = n .
Câu 24: Dãy nào gồm toàn kim loại:
A. H, Cu, Fe, O B. K, Na, Ca, Mg
C. H,O,C,N D. H,Cu, Fe, S
Câu 25: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí O2, SO2, N2 có
A. khối lượng mol bằng nhau. | B. khối lượng bằng nhau. |
C. thể tích bằng nhau. | D. thể tích mol bằng nhau.
|
Câu 26:Tỉ khối của khí NH3 (M = 17g/mol) so với khí H2 (M = 2g/mol) có giá trị bằng
A. 17,5. | B. 8,5. | C. 9,5. | D. 17,0. |
Câu 27: Số mol nước có trong 9 gam H2O là (cho H = 1, O = 16)
A. 0,5 mol. | B. 1,5 mol. | C. 2,0 mol. | D. 2,5 mol. |
Câu 28: Công thức liên hệ giữa thể tích chất khí (V) và số mol (n) ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. V = n.24. B. V = . C. V = . D. V = n.22,4.
Câu 29: Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí ?
A. Cl2.
B. O2.
C. CO2.
D. N2
Câu 30: Số mol khí H2 có trong 44,8 lít ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 0,5 mol.
B. 1,0 mol.
C. 2,0 mol.
D. 3,0 mol.
Câu 31: Một oxit sắt có công thức Fe2O3. Phần trăm khối lượng (%) của Fe chiếm
A. A.60%. B. 70% C. 77, 7%. D. 77, 8%.
Câu 32. Số mol của 16 gam CuSO4 là
A. 0,2 mol. B 0,5 mol. C. 0,1 mol. D. 0,05 mol.
II. Tự luận: (4 điểm) ) (20 phút)
Câu 1: Viết tên và kí hiệu 8 nguyên tố kim loại và 6 nguyên tố phi kim
Câu 2: Thế nào là đơn chất, hợp chất? Cho ví dụ
Câu 3: Lập công thức hóa học của một số hợp chất và tính phân tử khối
a. Al (III) và O(II)
b. Ca(II) và OH(I) Al =27, 0= 16, Ca =40, H =1
Câu 4: Cho 13 gam kẽm (Zn) tác dụng với dung dịch axit clohidric (HCl) thu được 27,2 gam kẽm clorua (ZnCl2) và 0,4 gam khí hiđro (H2).
a. Lập phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng của axit clohidric (HCl) đã phản ứng.
Câu 5: Cho 2,4 gam magie cháy trong không khí thu được 4,2 gam magie oxit.
a. Lập phương trình hóa học.
b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng.
Câu 5 Tự luận
a) \(PTHH:2Mg+O_2->2MgO\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ m_{O_2}=4,2-2,4=1,8\left(g\right)\)
Câu 4 tự luận
a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
b) Theo Định luật bảo toàn khối lượng
\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ =>m_{HCl}=\left(27,2+0,4\right)-13=14,6\left(g\right)\)
Tự luận:
Câu 1:
8 tên và kí hiệu nguyên tố kim loại:
Nhôm: Al ; Đồng: Cu ; Sắt: Fe ; Titan: Ti ; Bari: Ba ; Bạc: Ag ; Vàng: Au ; Natri: Na
5 tên và kí hiệu nguyên tố phi kim:
Clo: Cl ; Oxi: O ; Hidro: H ; Thủy ngân: Hg ; Heli: He
Câu 2:
Đơn chất là những chất chỉ tạo nên từ 1 nguyên tố
Au; Cu; Ag; Na; Fe;...
Hợp chất là những chất được tạo từ 2 nguyên tố trở nên
Bao; CaO; CuO; NaCl; FeO;...
Câu 3:
\(a,CTHH.chung:Al_xO_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.II\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\\ CTHH:Al_2O_3\\ PTK:27.2+16.3=102\left(đvC\right)\)
\(b,CTHH.chung:Ca_x\left(OH\right)_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.II=y.I\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\\ CTHH:Ca\left(OH\right)_2\\ PTK:40+\left(16+1\right).2=74\left(đvC\right)\)
Câu 4:
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\\ b,Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}-m_{Zn}=27,2+0,4-13=14,6\left(g\right)\)
Câu 5:
\(a,PTHH:2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ b,Áp.dụng.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\\ m_{O_2}=m_{MgO}-m_{Mg}=4,2-2,4=1,8\left(g\right)\)
Câu 1: CTHH nào sau đây là hợp chất?
A. Cu. B. H2. C. O2. D. CaO.
Câu 2: CTHH của hợp chất gồm Na (I) và O là
A. Na2O2. B. NO2. C. NaO. D. Na2O.
Câu 3: Để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối người ta sử dụng phương pháp
A. Làm bay hơi.
B. Lọc.
C. Dùng nam châm hút.
D. Để yên cho muối lắng xuống rồi gạn nước đi.
Câu 4: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 6 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng
A. 8 B. 5 C.6 D. 11
Câu 5: Nguyên tố Nhôm có kí hiệu hoá học là
A. Ag. B. Al. C. Au. D. Mg .
Câu 6: Tám nguyên tử Đồng được biểu diễn bằng kí hiệu hóa học và chữ số là
A. 8Cu. B. 8CU. C. CU8. D. Cu8.
Câu 7: Chất nào sau đây là chất tinh khiết?
A. Nước cất . B. Nước khoáng.
C. Nước tự nhiên. D. Nước trong không khí.
Câu 8: Trong CTHH của hợp chất đi photpho penta oxit ( P2O5) thì photpho (P) có hoá trị
A. IV. B. III. C. V. D. I.
Câu 9: Nguyên tử khối của nguyên tử kẽm là
A. 56 đvC. B. 64 đvC . C. 65đvC. D. 27 đvC .
Zn =65
Câu 10: Những nguyên tử cùng loại có cùng số
A. proton trong hạt nhân. B. electron trong hạt nhân.
C. nơtron trong hạt nhân. D. proton và electron trong hạt nhân.
Câu 11: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy (với a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A, B), ta có biểu thức của quy tắc hóa trị là
A. x.a = y.b B. x.a > y.b C. x.y = a.b D. x.a < y.b.
Câu 12: Công thức hóa học của khí hiđro ( biết phân tử gồm 2H) là
A. H2 B. 4H C. 2H D. 2H2
Câu 13 : Phân tử khí cacbonic được tạo bởi 1C và 2O có phân tử khối là
A. 28 đvC. B. 2 đvC. C. 34 đvC. D. 44 đvC.
C = 12, O = 16
Câu 14: So sánh nguyên tử Cacbon và nguyên tử Hidro thì kết quả là
A. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 16 lần.
B. nguyên tử Cacbon nhẹ hơn nguyên tử Hidro 12 lần.
C. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 12 lần.
D. nguyên tử Cacbon nặng hơn nguyên tử Hidro 8 lần.
C = 12, H =1
Câu 15: Phương pháp để tách nước tinh khiết từ nước tự nhiên là
A. chưng cất. B. lọc. C. khuấy. D. dùng nam châm
Câu 16: Khối lượng của nguyên tử Lưu huỳnh là
A. 32. B. 32kg. C. 32g. D. 32đvC.
S =32
Câu 17: Câu sau đây có hai ý nói về nước cất: “Nước cất là chất tinh khiết, sôi ở 1020C”
A. Cả 2 ý đều sai. B. Ý 1 đúng, ý 2 sai.
C. Cả 2 ý đề đúng. D. Ý 1 sai, ý 2 đúng.
Câu 18: Cách viết 8Mg cho biết gì?
A. Tám nguyên tử Magiê. B. Tám nguyên tố Magiê.
C. Tám Magiê. D. Tám nguyên tử Mangan.
Câu 19: Hãy chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên trong các câu sau?
A. Cái ly. B. Quặng sắt. C. Bóng đèn. D. Cái bàn.
Câu 20: 5 nguyên tử Canxi được biểu diễn chữ số và kí hiệu là
A. 5 Ca. B. 5 CA. C. 5 Canxi. D. 5Cu.
Câu 21: Axit clo hidric được tạo nên từ H và Cl là
A. nguyên tử. B. đơn chất. C. hợp chất. D. hỗn hợp.
Câu 22: Trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X có 8 hạt proton. Số hạt electron trong nguyên tử X bằng
A. 8 B. 5 C.6 D. 11
Câu 23: Trong nguyên tử có số hạt bằng nhau là
A. p = e = n. B. p = n . C. p =e. D. e = n .
Câu 24: Dãy nào gồm toàn kim loại:
A. H, Cu, Fe, O B. K, Na, Ca, Mg
C. H,O,C,N D. H,Cu, Fe, S
Câu 25: Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, các chất khí O2, SO2, N2 có
A. khối lượng mol bằng nhau. | B. khối lượng bằng nhau. |
C. thể tích bằng nhau. | D. thể tích mol bằng nhau.
|
Câu 26:Tỉ khối của khí NH3 (M = 17g/mol) so với khí H2 (M = 2g/mol) có giá trị bằng
A. 17,5. | B. 8,5. | C. 9,5. | D. 17,0. |
Câu 27: Số mol nước có trong 9 gam H2O là (cho H = 1, O = 16)
A. 0,5 mol. | B. 1,5 mol. | C. 2,0 mol. | D. 2,5 mol. |
Câu 28: Công thức liên hệ giữa thể tích chất khí (V) và số mol (n) ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. V = n.24. B. V =
. C. V =
. D. V = n.22,4.
Câu 29: Khí nào sau đây nhẹ hơn không khí ?
A. Cl2.
B. O2.
C. CO2.
D. N2
Câu 30: Số mol khí H2 có trong 44,8 lít ở điều kiện tiêu chuẩn là
A. 0,5 mol.
B. 1,0 mol.
C. 2,0 mol.
D. 3,0 mol.
Câu 31: Một oxit sắt có công thức Fe2O3. Phần trăm khối lượng (%) của Fe chiếm
A. A.60%. B. 70% C. 77, 7%. D. 77, 8%.
Câu 32. Số mol của 16 gam CuSO4 là
A. 0,2 mol. B 0,5 mol. C. 0,1 mol. D. 0,05 mol.