Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có độ cao như thế nào?
Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có độ cao như thế nào?
A. Lớn hơn vật.
B. Nhỏ hơn vật.
C. Bằng vật.
D. Bằng một nửa vật.
Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính có độ cao như thế nào?
A. Lớn hơn vật.
B. Nhỏ hơn vật.
C. Bằng vật.
D. Bằng một nửa vật.
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm (A nằm trên trục chính), vật cách thấu kính 30cm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. b) Bằng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm.
a/ Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’.
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự OF = 12 cm, A nằm trên trục chính và cách thấu kính một đoạn OA = 24 cm.
a) Vẽ thấu kính, vật sáng AB và ảnh A’B’ theo đúng tỉ lệ giữa OA và OF.
b) Nêu đặc điểm ảnh A’B’ của AB do thấu kính hội tụ tạo ra.
c) Tính khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và đến vật AB.
Một vật sáng nhỏ AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính một đoạn 45 cm. Dịch chuyển màn M đặt vuông góc với trục chính phía sau thấu kính, ta thu được ảnh rõ nét A’B’ cao gấp 2 lần vật AB. a Vẽ hình sự tạo ảnh này và tính tiêu cự của thấu kính. b/ Giữ vật AB cố định, dời thấu kính một đoạn 5 cm theo chiều lại gần vật. Hỏi cần dời màn M một đoạn bao nhiêu và theo chiều nào để lại thu được ảnh rõ nét của vật trên màn? Lúc này ảnh cao gấp mấy lần vật?
Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, ngược chiều với vật.
B. ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều với vật.
D. ảnh ảo, cùng chiều với vật.
Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là
A. ảnh thật, ngược chiều với vật.
B. ảnh thật, cùng chiều với vật.
C. ảnh ảo, ngược chiều với vật.
D. ảnh ảo, cùng chiều với vật.