Dao đông càng nhanh, tần số dao động càng..lớn....âm phát ra càng...cao.. Dao động càng chậm, tần số dao động càng ....bé......, âm phát ra càng..thấp...... Âm phát ra càng.....bé....khi biên độ dao động của âm càng..nhỏ.......
Dao đông càng nhanh, tần số dao động càng..lớn....âm phát ra càng...cao.. Dao động càng chậm, tần số dao động càng ....bé......, âm phát ra càng..thấp...... Âm phát ra càng.....bé....khi biên độ dao động của âm càng..nhỏ.......
con lắc đơn có chiều dài l=0,5 m,m=100g dao động ở nơi có g=9,8m/s2 với biên độ góc ban dầu là 0,14688 rad ,cho biết trong quá trình dao động con lắc chịu tác dụng của lực cản là 0,002N,số dao động và quãng đường mà vật đi được là?
Cho vật nhỏ dao động điều hòa với tốc độ cực đại 2m/s trên mặt phẳng ngang nhờ đệm Từ trường. Đúng thời điểm t=0, Tốc độ của vật bằng 0m/s thì đệm từ trường Bị mất, do ma sát trượt nhỏ nên vật dao động tắt dần chậm Cho đến khi dừng hẳn. Tốc độ trung bình của vật kể từ lúc t=0 Cho đến khi dừng hẳn là
Một con lắc đơn có chiều dài l= 64cm và m=100g. kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc 60 rồi thả nhẹ cho dao động. Sao 20 chu kì thì biên độ góc chỉ còn 30. Lấy g=π2=10 m/s2. Để con lắc dao động duy trì với biên độ góc 60 thì phải dùng bộ máy đồng hồ bỏ sung năng lượng có công suất trung bình là
A. 0,77 mW
B. 0,082 mW
C. 17 mW
D. 0,077mW
Một con lắc dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì, biên độ giảm đi 3%. Phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu?
A. 3%. B. 9%.
C. 4,5%. D. 6%.
gắn một vật khối lượng m = 200 g vào lò xo có độ cứng k = 80 N/m một đầu của lò xo được cố định ban đầu vật ở vị trí lò xo không biến dạng trên mặt phẳng nằm ngang. Kéo m khỏi vị trí ban đầu 10cm dọc theo trục lò xo rồi thả nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát giữa m và mặt phẳng ngang là µ = 0,1 (g = 10m/s2). Độ giảm biên độ dao động của m sau mỗi chu kỳ dao động là:
A. 0,5 cm B. 0,25 cm C. 1 cm D. 2 cm
Con lắc lò xo nằm ngang có k = 100 (N/m), m = 100 (g). Kéo vật cho lò xo dãn 2 (cm) rồi buông nhẹ cho vật dao động. Biết hệ số ma sát là μ = 0,02. Xem con lắc dao động tắt dần chậm. Lấy g =10 (m/s2), quãng đường vật đi được trong 4 chu kỳ đầu tiên là:
A. 32 (cm) B. 34,56 (cm) C. 100 (cm) D. 29,44 (cm)
Nêu đặc điểm của dao động duy trì?
Tóm tắt: Phương trình dao động thành phần thứ nhất x1=10sin(20πt-\(\frac{\pi}{4}\)) (cm)
Phương trình dao động tổng hợp x2=\(10\sqrt{2}cos\left(20\pi t-\frac{\pi}{4}\right)\) (cm)
Tìm pt dao động thành phần thứ 2
Có cách giải mà kp giải trên máy tính k a.
Nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức?