Ta có: AB=AC nên ΔABC cân tại A
Vì trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên AH là đường trung tuyến
\(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.15=7,5\left(cm\right)\)
Áp dụng định lý Pi-ta-go vào tam giác vuông AHB ta có:
\(AH^2+HB^2=AB^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-HB^2}\\ \Rightarrow AH=\sqrt{32^2-7,5^2}\\ \Rightarrow AH=\dfrac{7\sqrt{79}}{2}\left(cm\right)\)
- Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:
AB=AC (gt)
AH là cạnh chung
=> Tam giác ABH=Tam giác ACH (cạnh huyền-cạnh góc vuông).
=> BH=CH (2 cạnh tương ứng)
=> H là trung điểm BC hay BH=CH=\(\dfrac{1}{2}\)BC=\(\dfrac{1}{2}\).15=7,5(cm)
- Xét tam giác ABH vuông tại H có:
AH2+BH2=AB2 (định lí Ta-let)
=>AH2=AB2-BH2=3227,52=967,75
=>AH=\(\dfrac{7\sqrt{79}}{2}\)\(\approx\)31,1 (cm)