Bảo Trâm

Cuộc cách mạng xanh và cách mạng trắng là gì? Nêu đặc điểm phát triển kinh tế của quốc gia ấn độ?

ミ★ᗩᒪIᑕE Tᖇầᑎ★彡
4 tháng 2 2022 lúc 16:31

Bạn tham khảo nhé!

- Cách mạng xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960.

- Cách mạng trắng là cuộc cách mạng được tiến hành trong nghành chăn nuôi,sản xuất sữa trâu làm lương thực chính cho người dân.

Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.

- Về công  nghiệp:

+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.

+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.

+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác (điện tử, máy tính..)

- Về nông nghiệp:

+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.

- Về dịch vụ:  phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.

Bình luận (0)
Thư Phan
4 tháng 2 2022 lúc 16:26

Tham khảo

Cuộc cách mạng xanh có thể được định nghĩa là một khoảng thời gian trong lịch sử loài người, nơi những tiến bộ trong công nghệ nông nghiệp cho phép gia tăng sản xuất nông nghiệp toàn cầu.

 Cách mạng trắng là một chương trình phát triển nông thôn liên quan đến các sản phẩm sữa.

Ấn Độ là một quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á: GDP đạt 477 tỉ USD, tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP/người là 460 USD.

- Về công  nghiệp:

+ Công nghiệp có nhiều ngành đạt trình độ cao, giá trị sản lượng công nghiệp đứng hàng thứ 10 trên thế giới.

+ Phát triển nền công nghiệp hiện đại gồm các ngành công nghiệp chính:công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng...và các ngành công nghiệp nhẹ. Nổi tiếng nhất là công nghiệp dệt với hai trung tâm chính là Côn-ca-a và Mum-bai.

+ Phát triển các ngành công nghệ cao, tinh vi, chính xác (điện tử, máy tính..)

- Về nông nghiệp:

+ Không ngừng phá triển, cuộc ‘‘cách mạng xanh’’ và ‘‘cách mạng trắng’’ đã mang lại nhiều thành tựu lớn, giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân.

- Về dịch vụ:  phát triển, chiếm 48% trong tổng GDP.

Bình luận (1)
Đào Tùng Dương
4 tháng 2 2022 lúc 16:28

Tham khảo :

Cách mạng trắng :

Cuộc cách mạng trắng là còn được gọi là Lũ chiến dịch. Đây là một chương trình phát triển nông thôn bắt đầu từ những năm 1970 ở Ấn Độ. Điều này được khởi xướng bởi Ủy ban Phát triển Nhật ký Quốc gia Ấn Độ. Đặc điểm chính của cuộc cách mạng trắng là nó cho phép Ấn Độ nổi lên trở thành nhà sản xuất sữa lớn nhất trên toàn thế giới. Cuộc cách mạng màu trắng rất gắn liền với nó bởi vì chương trình liên quan đến các sản phẩm sữa đặc biệt là sữa.

Cách mạng xanh :

Cuộc cách mạng xanh có thể được định nghĩa là một khoảng thời gian trong lịch sử loài người, nơi những tiến bộ trong công nghệ nông nghiệp cho phép sự gia tăng sản xuất nông nghiệp toàn cầu. Điều này đã diễn ra trong Những năm 1940 và 1960. Norman Borlaug được coi là Cha đẻ của Cách mạng Xanh.

Trước đây, toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa. Nam Á trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nông sản nhiệt đới và tiêu thụ hàng công nghiệp của các công ty tư bản Anh. Năm 1947, các nước Nam Á đã giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự chủ.
Ấn Độ là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á.
Từ sau ngày giành được độc lập, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại, bao gồm các ngành công nghiệp năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng... và các ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là công nghiệp dệt vốn đã nổi tiếng lâu đời với hai trung tâm chính là Côn-ca-ta và Mum-bai.
Ấn Độ cũng phát triển các ngành công nghiệp đòi hỏi công nghệ cao, tinh vi. chính xác như điện tử. máy tính v.v...
Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đã đứng hàng thứ 10 trên thế giới. Sản xuất nông nghiệp cũng không ngừng phát triển, với cuộc "cách mạng xanh" và "cách mạng trắng", Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân. Các ngành dịch vụ cũng đang phát triển, chiếm tới 48% GDP. Năm 2001, GDP đạt 477 tỉ USD. có tỉ lệ gia tăng 5,88% và GDP bình quân đầu người là 460 USD.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyenhonggam
Xem chi tiết
VyanhBui
Xem chi tiết
hà minh
Xem chi tiết
Leon Mr.
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
thái sơn
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết