Ta có : xoC = \(\frac{^oF-32^oF}{1,8}\)
Công thức đổi từ độ F sang độ C:
\(x^oF=\left(x^oC.1,8\right)+32\)
Chúc bạn học tốt!
Ta có : xoC = \(\frac{^oF-32^oF}{1,8}\)
Công thức đổi từ độ F sang độ C:
\(x^oF=\left(x^oC.1,8\right)+32\)
Chúc bạn học tốt!
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f 1 hay f = f 2 thì mạch có cùng công suất, khi f = f 3 thì mạch có công suất cực đại. Hệ thức đúng là :
A. f 1 f 2 = f 3 2
B. f 2 f 3 = f 1 2
C. f 3 f 1 = f 2 2
D. f 1 + f 2 = 2 f 3
Một đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 πft V với f thay đổi được. Khi f = f 1 = 49 Hz và f = f 2 = 64 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau P 1 = P 2 . Khi f = f 3 = 56 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 3 , khi f = f 4 = 60 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch là P 4 . Hệ thức đúng là:
A. P 1 > P 3 .
B. P 2 > P 4 .
C. P 4 > P 3 .
D. P 3 > P 4 .
Một đoạn mạch gồm R, L, C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π f t ( V ) với f thay đổi được. Khi f = f 1 = 49 H z và f = f 2 = 64 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là như nhau P 1 = P 2 . Khi f = f 3 = 56 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là P 3 , khi f = f 4 = 60 H z thì công suất tiêu thụ của mạch là P 4 . Hệ thức đúng là:
A. P 1 > P 3
B. P 2 > P 4
C. P 4 > P 3
D. P 3 > P 4
Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f 0 và f = 2 f 0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P 1 và P 2 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A . P 2 = 2 P 1
B . P 2 = 0 , 5 P 1
C . P 2 = 4 P 1
D . P 2 = P 1
Đặt vào hai đầu điện trở một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được. Khi f = f 0 và f = 2 f 0 thì công suất tiêu thụ của điện trở tương ứng là P 1 và P 2 . Hệ thức nào sau đây đúng?
A. P 2 = 0 , 5 P 1
B. P 2 = 2 P 1
C. P 2 = P 1
D. P 2 = 4 P 1
Một khung dây dẫn quay đều xung quanh một từ trường đều có cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Từ thông qua khung biến đổi theo phương trình Φ = Φ 0 cosωt Wb. Suất điện động cực đại trong khung được tính bằng công thức
A. E 0 = Φ 0 ω
B. E 0 = Φ 0 . ω
C. E 0 = Φ 0 . ω 2
D. E 0 = ω Φ 0
Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ, rô to quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số f Hz của dòng điện được tính theo công thức
A. f = n . p
B. f = 60 n p
C. f = n p 60
D. f = n p
Một nguồn điện xoay chiều có công suất không đổi P, điện áp hiệu dụng hai đầu nguồn là U. Điện năng được truyền tải từ nguồn nói trên đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở R, xem hệ số công suất của mạch tải điện là cos φ . Công suất hao phí trên đường truyền tải điện năng được tính theo công thức
A. ∆ P = P 2 R U 2 cos 2 φ
B. ∆ P = P R U 2 cos 2 φ
C. ∆ P = P R U cos φ
D. ∆ P = P 2 R 2 U 2 cos 2 φ
Một nguồn điện xoay chiều có công suất không đổi P, điện áp hiệu dụng hai đầu nguồn là U. Điện nặng được truyền tải từ nguồn nói trên đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn có điện trở R, xem hệ số công suất của mạch tải điện là cos φ . Công suất hao phí trên đường truyền tải điện năng được tính theo công thức
A. Δ P = P 2 R U 2 cos 2 φ
B. Δ P = P R U 2 cos 2 φ
C. Δ P = P R U cos φ
D. Δ P = P 2 R 2 U 2 cos 2 φ