Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: R = 1 , 2 . 10 - 15 . A 3 (m) (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân N 11 23 a .
A. 2 , 2 . 10 7 k g / m 3
B. 2 , 3 . 10 7 k g / m 3
C. 2 , 4 . 10 7 k g / m 3
D. 2 , 5 . 10 7 k g / m 3
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1 ٫ 2 . 10 - 15 . A 1 3 (với A là số khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân sắt F 26 56 e .
A. 8 . 10 24 C / m 3 .
B. 10 25 C / m 3 .
C. 7 . 10 24 C / m 3 .
D. 8 ٫ 5 . 10 24 C / m 3 .
Hạt nhân nguyên tử được xem như một quả cầu và bán kính được tính theo số khối A với công thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 / 3 m . biết m p = 1,00728 u, m n = 1,00866 u, 1u = 1,66055. 10 - 27 kg = 931,5 MeV / c 2 . Hạt nhân nguyên tử có khối lượng riêng 229,8843. 10 15 kg / m 3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 39,58 MeV/ nuclôn
B. 2,66MeV/ nuclôn
C. 18,61 MeV/ nuclôn
D. 5,606MeV/ nuclôn
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 =0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 2,94. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s.
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s
Hạt nhân B có bán kính gấp 2 lần hạt nhân A. Biết số khối của A là 8, hãy xác định số khối của B
A. 70
B. 16
C. 56
D. 64
Hạt nhân B có bán kính gấp 2 lần hạt nhân A. Biết số khối của A là 8, hãy xác định số khối của B.
A. 70
B. 16
C. 56
D. 64
Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính được xác định bằng biểu thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 3 m, trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng F 26 56 e là
A. 8.1024 C/m3.
B. 1025 C/m3
C. 7.1024 C/m3
D. 8,5.1015 C/m3
Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu U 92 235 . Biết công suất phát điện là 450 MW và hiệu suất chuyển hóa năng lượng hạt nhân thành điện năng là 18%. Cho rằng khi một hạt nhân U 92 235 phân hạch thì tỏa năng lượng 3 , 2 . 10 - 11 J. Lấy khối lượng mol của U 92 235 là 235 g/mol. Nếu nhà máy hoạt động liên tục thì lượng U 92 235 mà nhà máy cần dùng trong 30 ngày gần đúng với giá trị nào nhất?
A. 962kg
B. 961kg
C. 80kg
D. 81kg