Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: R = 1 ٫ 2 . 10 - 15 . A 1 / 3 (m) (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân N 11 a 23 .
A. 2 ٫ 2 . 10 17 k g / m 3 .
B. 2 ٫ 3 . 10 17 k g / m 3 .
C. 2 ٫ 4 . 10 17 k g / m 3 .
D. 2 ٫ 5 . 10 17 k g / m 3 .
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: R = 1 , 2 . 10 - 15 . A 3 (m) (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân N 11 23 a .
A. 2 , 2 . 10 7 k g / m 3
B. 2 , 3 . 10 7 k g / m 3
C. 2 , 4 . 10 7 k g / m 3
D. 2 , 5 . 10 7 k g / m 3
Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính được xác định bằng biểu thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 3 m, trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng F 26 56 e là
A. 8.1024 C/m3.
B. 1025 C/m3
C. 7.1024 C/m3
D. 8,5.1015 C/m3
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s
Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính được xác định bằng biểu thức R = 1 , 2 . 10 - 15 . A 1 3 m, trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng F 26 56 e là
A. 8. 10 24 C/ m 3 .
B. 10 25 C/ m 3 .
C. 7. 10 24 C/ m 3 .
D. 8,5. 10 15 C/ m 3 .
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 =0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 2,94. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s.
Hạt nhân nguyên tử được xem như một quả cầu và bán kính được tính theo số khối A với công thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 / 3 m . biết m p = 1,00728 u, m n = 1,00866 u, 1u = 1,66055. 10 - 27 kg = 931,5 MeV / c 2 . Hạt nhân nguyên tử có khối lượng riêng 229,8843. 10 15 kg / m 3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 39,58 MeV/ nuclôn
B. 2,66MeV/ nuclôn
C. 18,61 MeV/ nuclôn
D. 5,606MeV/ nuclôn
Cho biết: điện thế do một điện tích điểm q gây ra tại điểm M cách q một khoảng r trong chân không là VM = k.q/r, với k = 9.109 N.m2/C2; khối lượng và điện tích của êlectron lần lượt là 9,1.10 − 31 kg và − 1,6.10 − 19 C; điện tích của prôtôn là + 1,6.10 − 19 C; 1 eV = 1,6.10− 19 J.
1) Với nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân đứng yên, với bán kính quỹ đạo là ao = 5,29.10 − 11 m. Tính:
a) lực điện mà hạt nhân hút êlectron và tốc độ của êlectron;
b) tổng động năng và thế năng của êlectron trong điện trường của hạt nhân (tính theo eV).
2) Hai êlectron, ban đầu, ở cách nhau một khoảng rất lớn và chạy đến gặp nhau với vận tốc tương đối có độ lớn vo = 500 m/s. Tìm khoảng cách nhỏ nhất a mà các êlectron có thể đến gần nhau. Chỉ xét tương tác điện giữa các êlectron.
Cho các phát biểu sau
(a) Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp hai hạt nhân có số khối trung bình tạo thành hạt nhân nặng hơn
(b) Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
(c) Tia α phóng ra từ hạt nhân với tốc độ bằng 2000 m/s.
(d) Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia bị lệch về phía bản âm của tụ điện.
(e) Trong phóng xạ β + , hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5