Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính được xác định bằng biểu thức R = 1 , 2 . 10 - 15 . A 1 3 m, trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng F 26 56 e là
A. 8. 10 24 C/ m 3 .
B. 10 25 C/ m 3 .
C. 7. 10 24 C/ m 3 .
D. 8,5. 10 15 C/ m 3 .
Hạt nhân nguyên tử được xem như một quả cầu và bán kính được tính theo số khối A với công thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 / 3 m . biết m p = 1,00728 u, m n = 1,00866 u, 1u = 1,66055. 10 - 27 kg = 931,5 MeV / c 2 . Hạt nhân nguyên tử có khối lượng riêng 229,8843. 10 15 kg / m 3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 39,58 MeV/ nuclôn
B. 2,66MeV/ nuclôn
C. 18,61 MeV/ nuclôn
D. 5,606MeV/ nuclôn
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1 ٫ 2 . 10 - 15 . A 1 3 (với A là số khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân sắt F 26 56 e .
A. 8 . 10 24 C / m 3 .
B. 10 25 C / m 3 .
C. 7 . 10 24 C / m 3 .
D. 8 ٫ 5 . 10 24 C / m 3 .
Hai tấm kim loại phẳng nhiễm điện trái dấu đặt nằm ngang trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều có vectơ cường độ điện trường E → hướng từ trên xuống dưới và E = 2 . 10 4 V / m . Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m 3 , của dầu là 800kg/ m 3 , lấy g = 10 m / s 2 , π = 3,14. Giá trị điện tích q gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 14 , 7 μ C
B. – 14 , 7 μ C
C. – 12 , 7 μ C
D. 12 , 7 μ C
Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5 , 3 . 10 - 9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C, hệ số tỷ lệ k = 9 . 10 9 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là
S. 8 , 2 . 10 - 4 N
B. 9 , 1 . 10 - 18 N
C. 4 , 2 . 10 - 18 N
D. 8 , 2 . 10 - 8 N
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = - 13 , 6 n 2 eV ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg, e = 1 , 6 . 10 - 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415 . 10 5 m / s
B. 5 , 46 . 10 5 m / s
C. 1 , 728 . 10 5 m / s
D. 4 , 87 . 10 - 8 m / s
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = - 13 , 6 n 2 e V ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng
cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg, e = 1 , 6 . 10 - 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415 . 10 5 m/s
B. 5 , 46 . 10 5 m/s
C. 1 , 728 . 10 5 m/s
D. 4 , 87 . 10 - 8 m/s.
Trong nguyên tử Hiđrô, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5 , 3 . 10 - 9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C, hệ số tỷ lệ k = 9 . 10 9 Nm 2 / C 2 . Lực hút tĩnh điện giữa êlêctron và hạt nhân của chúng là:
A. 9 , 1 . 10 - 18 N
B. 8 , 2 . 10 - 8 N
C. 8 , 2 . 10 - 4 N
D. 4 , 2 . 10 - 18 N
Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000 V/m. Một quả cầu bằng sắt bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/ m 3 , của dầu là 800kg/ m 3 , lấy g = 10m/ s 2 . Tìm dấu và độ lớn của q:
A. - 12,7 mC
B. 14,7 mC
C. - 14,7 mC
D. 12,7 mC