Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính được xác định bằng biểu thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 3 m, trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng F 26 56 e là
A. 8.1024 C/m3.
B. 1025 C/m3
C. 7.1024 C/m3
D. 8,5.1015 C/m3
Hạt nhân nguyên tử được xem như một quả cầu và bán kính được tính theo số khối A với công thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 / 3 m . biết m p = 1,00728 u, m n = 1,00866 u, 1u = 1,66055. 10 - 27 kg = 931,5 MeV / c 2 . Hạt nhân nguyên tử có khối lượng riêng 229,8843. 10 15 kg / m 3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 39,58 MeV/ nuclôn
B. 2,66MeV/ nuclôn
C. 18,61 MeV/ nuclôn
D. 5,606MeV/ nuclôn
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: R = 1 ٫ 2 . 10 - 15 . A 1 / 3 (m) (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân N 11 a 23 .
A. 2 ٫ 2 . 10 17 k g / m 3 .
B. 2 ٫ 3 . 10 17 k g / m 3 .
C. 2 ٫ 4 . 10 17 k g / m 3 .
D. 2 ٫ 5 . 10 17 k g / m 3 .
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 =0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 2,94. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s.
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = - 13 , 6 n 2 eV ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg, e = 1 , 6 . 10 - 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415 . 10 5 m / s
B. 5 , 46 . 10 5 m / s
C. 1 , 728 . 10 5 m / s
D. 4 , 87 . 10 - 8 m / s
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = - 13 , 6 n 2 e V ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng
cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg, e = 1 , 6 . 10 - 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415 . 10 5 m/s
B. 5 , 46 . 10 5 m/s
C. 1 , 728 . 10 5 m/s
D. 4 , 87 . 10 - 8 m/s.
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1 ٫ 2 . 10 - 15 . A 1 3 (với A là số khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân sắt F 26 56 e .
A. 8 . 10 24 C / m 3 .
B. 10 25 C / m 3 .
C. 7 . 10 24 C / m 3 .
D. 8 ٫ 5 . 10 24 C / m 3 .
Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5 , 3 . 10 - 9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C, hệ số tỷ lệ k = 9 . 10 9 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là
S. 8 , 2 . 10 - 4 N
B. 9 , 1 . 10 - 18 N
C. 4 , 2 . 10 - 18 N
D. 8 , 2 . 10 - 8 N